Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Hân
Xem chi tiết

a,b \(\in\) Z, a \(\ne\) b, b > 0 

So sánh: \(\dfrac{a}{b}\) và \(\dfrac{a+2022}{b+2022}\)

  Có hai trường hợp:

+ Nếu a < b ta có:

\(\dfrac{a}{b}\) = 1 - \(\dfrac{b-a}{b}\) ;      \(\dfrac{a+2022}{b+2022}\) = 1 - \(\dfrac{b-a}{b+2022}\) 

Vì \(\dfrac{b-a}{b}\) > \(\dfrac{b-a}{b+2022}\) 

 Vậy : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+2022}{b+2022}\)

+ Nếu a > b ta có 

 \(\dfrac{a}{b}\) = 1 + \(\dfrac{a-b}{b}\);  \(\dfrac{a}{b}\) = 1 + \(\dfrac{a-b}{b+2022}\)

Vì \(\dfrac{a-b}{b}\) > \(\dfrac{a-b}{b+2022}\) 

Vậy \(\dfrac{a}{b}\) > \(\dfrac{a+2022}{b+2022}\) 

 

 

 

Cíu iem
Xem chi tiết

a)+ Xét tứ giác ABFE có:

        AB//FE (gt)

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABFE là hình thang (định nghĩa hình thang)

+ Xét tứ giác CDHG có:

      CD//HG (gt)

\(\Rightarrow\)Tứ giác CDHG là hình thang (định nghĩa hình thang)

b) Xét hình thang ABEF có:

      C là trung điểm của AE

      D là trung điểm của BF

\(\Rightarrow\)CD là đường trung bình của hình thang ABEF (định nghĩa đường trung bình của hình thang)

\(\Rightarrow\)CD=\(\dfrac{AB+EF}{2}\) (tính chất đường trung bình của hình thang)

hay CD=\(\dfrac{8+16}{2}\) = 12 (cm)

\(\Rightarrow\) x=12

+Xét hình thang CDHG có:

       E là trung điểm của CG

       F là trung điểm của DH

\(\Rightarrow\)EF là đường trung bình của hình thang CDHG (định nghĩa đường trung bình của hình thang)

\(\Rightarrow\)\(EF=\dfrac{CD+GH}{2}\) (tính chất đường trung bình của hình thang)

hay 16=\(\dfrac{12+GH}{2}\)

        GH= 20 (cm)

\(\Rightarrow y=20\)

 

Đỗ Phương Ngân
Xem chi tiết
Lysr
17 tháng 4 2022 lúc 10:23

a) Ta có x6  luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ; 9 < 0

=> x6 + 9 <  0 => đa thức đó không có nghiệm

b) Ta có 3x luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 ; 15 < 0

=> 3x + 15 < 0 => đa thức đó không có nghiệm

c) Ta có x2 + x lớn hơn hoặc bằng 0 ; 2 <  0

=> x2 + x + 2 < 0 => đa thức đó không có nghiệm

P/s: khi trình bày thì cậu dùng các kí hiệu toán học thay vào chỗ "luôn luôn lớn hơn hoặc bằng" nhe :D

Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 19:35

are sent

Nguyễn Nhã Uyên
Xem chi tiết
quỳnh anh
Xem chi tiết
Ngọc Trân
17 tháng 9 2017 lúc 9:20

Số số hạng:

(99-1):1+1=99

Tổng:

(99+1)x99:2=4950

Vicky Linh Nguyễn
17 tháng 9 2017 lúc 9:22

Số số hạng là :

( 99 - 1 ) : 1 + 1 = 99 (SSH)

Tổng là :

( 99 + 1 ) x 99 : 2 = 4950 

                            Đ/S : 4950

Chúc bạn học tốt ^_^

Nguyễn Thị Minh Châu
17 tháng 9 2017 lúc 9:25

S=(1+2+3+4+...+98+99)

Số số hạng của tổng là : (99-1):1+1=99 (số hạng)

S=(1+99).99:2=4950

Chúc bạn học tốt 

Nguyễn Tuyết Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 21:27

Đề thiếu rồi bạn

Thân An Phương
Xem chi tiết
Thân An Phương
Xem chi tiết
Hồ Đức Việt
9 tháng 8 2021 lúc 13:53

Ta thấy rằng 2|y+1| luôn luôn lớn hơn 0 

Nên suy ra được là : |x-3|+2(y+1)=6

<=>|x-3|+2y=4

<=>|x-3|=4-2y

Có hai trường hợp

1, x-3=4-2y

<=>x-7-2y=0

<=>x-2y=7

2, 3-x=4-2y

<=>x-2y=-1

Đến đây ta thấy hai kết quả khác hoàn toàn nên ko thảo mãn x và y

Khách vãng lai đã xóa