phân biệt nguồn lao động , dân số hoạt động kinh tế , dân số không hoạt động kinh tế
Cơ cấu dân số theo lao động không phản ánh:
A. Dân số hoạt động kinh tế
B. Dân số không hoạt động kinh tế
C. Trình độ dân trí một quốc gia
D. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế
Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương, các dân tộc?
- Một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, ngành nghề thủ công gia truyền…
- Các hoạt động kinh tế này đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương các châu lục vì phù hợp với môi trường vùng núi và tập quán dân tộc…
Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số không hoạt động kinh tế ?
A. Những người đang làm việc trong các nhà máy.
B. Những người nông dân đang làm việc trên ruộng đồng.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.
Giải thích: Mục II, SGK/91 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Nêu một số khác biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ
Dân số hoạt động kinh tế bao gồm
A. những người có việc làm ổn định, việc làm tạm thời, học sinh, sinh viên
B. những người có việc làm ổn định, việc làm tạm thời, những người nội trợ
C. những người có việc làm ổn định, việc làm tạm thời, những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm
D. học sinh, sinh viên, những người nội trợ, những người thuộc tình trạng khác không tham gia lao động
Bộ phận dân số nào sau đây thuộc nhóm dân số hoạt động kinh tế ?
A. Nội trợ.
B. Những người tàn tật.
C. Học sinh, sinh viên.
D. Những người có nhu cầu lao động nhưng chưa có việc làm.
Giải thích: Mục II, SGK/91 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vực | Dân cư | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển | Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã | Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản |
Đồi núi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao | Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trông cây công nghiệp |
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Vùng đồi núi phía tây:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
+ Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.
Nêu những hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa xưa. Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng?
+ Nghề thủ công. + Khai thác lâm sản. + Buôn bán (qua đường biển). - Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng là: sản xuất nông nghiệp và đánh cá.
Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương, các châu lục?
Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương, phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi. Ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...
-Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...
- có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương là để phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi.
Bài 1: Cho biết một số hoạt động kinh tws cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương các châu lục ?
Trả lời:
Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương, phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi. Ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...