một vật gây ra áp suất trên mặt ngang là 12000Pa với diện tích bị ép là 250.tính áp lực của vật đó?
Một vật có khối lượng 5 kg đặt trên một mặt sàn nằm ngang áp suất này gây ra trên mặt sàn nằm ngang là 250pa ,tính diện tích bề mặt bị ép
Trọng lượng của vật: \(P=10.m=10.5=50\left(N\right)\)
\(F=P=50N\)
Diện tích bề mặt bị ép: \(p=F.S\Rightarrow S=\dfrac{p}{F}=\dfrac{250}{50}=5\left(m^2\right)\)
Một vật đặt trên mặt sàn . Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn là 250 cm vuông gây nên 1 áp suất 10000Pa.
a) Tính áp lực của vật lên mặt sàn
b)Tính khối lượng của vật
\(250cm^2=0,025m^2\)
a) \(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=p.S=10000.0,025=250\left(N\right)\)
b) \(F=P=10m\Rightarrow m=\dfrac{F}{10}=\dfrac{250}{10}=25\left(kg\right)\)
250 m2= 0,025m2
a,\(p=\dfrac{F}{S}\)=>\(F=p.S=10000.0,025=250\left(n\right)\)
b,\(F=P=10m\) => \(=\dfrac{F}{10}=\dfrac{250}{10}=25\left(kg\right)\)
Bài tập 6: Một lực có cường độ 250N tác dụng vuông góc lên mặt bị ép có diện tích là 40cm2. Tìm Áp suất của vật gây ra.
Bài tập 7: Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:
a) Đứng cả hai chân.
b) Co một chân.
Bài 7
Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân là
\(150.2=300\left(cm^2\right)=0,03\left(m^2\right)\)
a) Áp suất của người đó khi đứng cả 2 chân là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45.10}{0,03}=15000\left(Pa\right)\)
b) Áp suất của người đó khi đứng co 1 chân là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45.10}{0,015}=30000\left(Pa\right)\)
Bài 6 :
Áp suất do vật đó gây ra là
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{250}{0,004}=62500\left(Pa\right)\)
Bài 7 ,
a, Trọng lượng của người đó là :
\(F=m . 10=45,10=450(N)\)
Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân với mặt đất là :
\(S=S_1.2=150.10^{-4}.2=0,03(m^2)\)
Áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 2 chân là :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{450}{0,03}=15000(N/m^2)\)
b, Áp suất của người dó khi co 1 chân tác dụng lên mặt đất là :
\(p_1=\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{450}{0,015}=30000(N/m^2)\)
Câu 1 : Một vật đặt trên mặt sàn. Diện tích tiếp xúc là 0,02 m2 gây nên một áp suất 10000 Pa. Tính áp lực của vật lên sàn
Câu 2: Một áp lực 600N tác dụng lên 1 diện tích 0,3m2. Áp suất gây ra là?
1, Áp lực của vật lên sàn là:
\(F =p.s=10000.0,02=200(N)\)
Câu 1 :
\(F=p.s=10000.0,02=200\left(Pa\right)\)
Câu 2:
\(p=\dfrac{F}{S}=600:0,3=2000\left(Pa\right)\)
\(S=0,02m^2\\ p=1000Pa\\ \Rightarrow F=S.p=0,02.10000=200\left(N\right)\)
\(F=600N\\ S=0,3m^2\\ \Rightarrow p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,3}=2000\left(Pa\right)\)
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng
Bài 1: Một xe máy đi trên đường, lực kéo cần 200N, nhưng thực tế động cơ đã sản sinh ra lực là
220N, vậy lực ma sát có giá trị:
A. 30N B. 25N C. 15N D. 20N
Bài 2: Áp lực của một vật được tính khi
A. Lực tác dụng của vật tác dụng khi tì lên vật ở bất kì phương nào
B. Khi vật tiếp xúc và tì lên vật theo phương vuông góc
C. Khi lực được đặt song song với bề mặt tiếp xúc
D. Lực ma sát cũng luôn tạo ra áp lực
Bài 3: Áp suất là áp lực tác dụng lên bề mặt
A. Tính trên một đơn vị diện tích B. tính trên toàn bộ bề mặt
C. tác dụng tại một điểm D. Là lực ma sát trên diện tích tiếp xúc
Bài 4: Một vật có trọng lượng 100N đặt trên mặt bàn, đáy của nó có diện tích 400cm 2 . Áp lực nó
tì lên mặt bàn là:
A. 2000 Pa B. 2200 Pa C. 2400 Pa D. 2500 Pa
Bài 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng
A. Khi cùng một lực tác dụng, giảm diện tích bị ép thì áp suất tăng lên
B. Cùng một diện tích bị ép, tăng lực tác dụng thì áp suất tăng lên
C. Cùng lực tác dụng, áp suất nhỏ hơn khi diện tích bị ép tăng lên
D. Cùng diện tích bị ép, giảm lực tác dụng thì áp suất tăng lên
Bài 6: Một vật nặng hình hộp để trên mặt sàn, khi người ta đổi từ mặt tiếp xúc xuống sàn nhỏ hơn
so với trước thì áp suất của hộp tác dụng xuống sàn sẽ:
A. Tăng lên B. Giảm xuống
C. Giữa nguyên D. Tuỳ thuộc vào độ nhẵn của bề mặt
Bài 7: Ở trong lòng của cột chất lỏng, áp suất của nó tạo ra có tính chất
A. Theo hướng từ trên xuống B. Theo hướng từ dưới lên
C. Theo hướng từ trong ra mép thùng chứa D. Theo tất cả mọi hướng
Công thức tính áp suất gây ra bởi áp lực F trên diện tích bị ép S là:
Một vật có khối lượng m = 50kg tác dụng vào vật lực F = 50N theo phương ngang, vật c/đ thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang với vận tốc 18km/h.
a. Tính áp lực mà vật ép lên mặt sàn?
b. Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn là 200cm2, tính áp suất của vật lên mặt sàn.
c. Tính công mà lực F thực hiện được trong thời gian 5s
1 vật hình hộp chữ nhật được đặt trên bàn nằm ngang thì gây lên mặt bàn một áp suất 2000 N/m². Biết diện tích mặt bị ép có kích thước 5 cm và 10 cm. Tính khối lượng của vật
Diện tích mặt bị ép: \(S=5\cdot10=50cm^2=50\cdot10^{-4}m^2\)
Lực tác dụng lên vật: \(F=p\cdot S=2000\cdot50\cdot10^{-4}=10N\)
Trọng lượng vật chính là lực tác dụng lên vật: \(P=F=10N\)
Khối lượng vật: \(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{10}{10}=1kg\)