Những câu hỏi liên quan
Thảo Bàng
Xem chi tiết
Trịnh Long
11 tháng 2 2021 lúc 15:54

Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…

Bình luận (0)
︵✰Ah
10 tháng 2 2021 lúc 13:42

- Các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ:

+ Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.

+ Ca-na-đa: chủ yếu là các ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.

+ Mê-hi-cô: chủ yếu là các ngành cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu.

- Biến đổi của sản xuất công nghiệp Hoa Kì trong những năm gần đây:

+ Cùng đi sự phát triển của cách mạng khoa học và công nghệ, những ngành công nghiệp gắn với các thành tựu công nghệ mới nhất được Dhát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì.

+ Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển ồ cấc thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ty đa quốc gia Hoa Kì.

 

+ Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,... trở thành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kì

Bình luận (29)
Puo.Mii (Pú)
10 tháng 2 2021 lúc 14:01

Các ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ:

- Hoa Kì (Mỹ): Phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.

- Canada: Các ngành hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản, ...

- México: Các ngành cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu, ...

Nhận xét về cơ cấu ngành cộng nghiệp của Bắc Mĩ:

 - Công nghiệp chế biến chiếm ưu thế lớn.

 - Khai thác, chế biến lâm sản, hóa chất, luyện kim, công nghiệp thực phẩm phần lớn tập trung ở phía Bắc Hồ Lớn và ven biển Đại tây Dương.

- Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao tập trung chủ yếu ở phía nam Hồ Lớn, Đông Bắc Hoa Kì, duyên hải Thái Bình Dương.

- Ngoài ra, cơ khí, luyện kim, đóng tàu, lọc dầu, công nghiệp thực phẩm còn tập trung ở thủ đô và các thành phố ven vịnh México.

Chúc bạn học tốt 🙆‍♀️❤

Bình luận (0)
grey
Xem chi tiết
huehan huynh
24 tháng 3 2022 lúc 10:47

Tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/dac-diem-nganh-cong-nghiep-cua-trung-va-nam-mi-faq198978.html

https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/neu-dac-diem-nganh-cong-nghiep-va-dich-vu-o-bac-mi-faq202061.html

Bình luận (1)
kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 10:51

tham khảo

1. Bắc Mĩ;

+nông nghiệp:áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến

+số lượng lao đong ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu) 

+công nghiệp: có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại

+dịch vụ:phát triển mạnh mẽ

NAM VÀ TRUNG MĨ:

+nông nghiệp:còn nhiều lac hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngaoif nhiều

+công nhiệp:phất triển chậm hơn so vs kinh tế bắc mĩ, 

+khái thác khoáng sãn phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )

dịch vụ; kém phất triển

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 10:52

tham khảo

Soạn TBĐ địa lí 10 bài: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phân  bố nông nghiệp | Học cùng hocthoi.net

Bình luận (0)
AAAAAAAAAAAAAAAA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 15:06

Chọn D

Bình luận (0)
Tòi >33
1 tháng 3 2022 lúc 15:06

Chế tạo máy công cụ

Bình luận (0)
Mạnh=_=
1 tháng 3 2022 lúc 15:07

D

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
6 tháng 3 2016 lúc 19:28

- Đây là bài làm của mình:

Thứ nhất, sự phân bố sản xuất của các nghành công nghiệp chủ yếu phân bố không đồng đều.

Thứ hai, ta phân tích:

+ Phía Đông Bra-xin:Dệt,lọc dầu,luyện kim đen,thực phẩm,khai thác dầu,sản xuất ô tô.

+ Phía Nam Ac-hen-ti-na:Thực phẩm,cơ khí,khai thác dầu,luyện kim đen,luyện kim màu.

+ Phía Tây Chi-lê:Luyện kim màu.

+ Phía Bắc Vê-nê-xu-ê-la:Lọc dầu,hóa chất,dệt,cảng,khai thác dầu.

Nếu giáo viên hỏi bạn li do sao có sự phân bố trên thì bạn có thể trả lời là:Do sâu trong nội địa là đồng bằng, phía Tây là dãy An-đét, phía Đông là sơn nguyên=> phân bố ở ven biển và cũng làm cho việc giao thương thuận lợi hơn.

- Hết - Thanks!^^

Bình luận (3)
duyen nguyen
6 tháng 3 2016 lúc 19:36

hoc24.vn/hoi-dap/question/25617.html

Bình luận (0)
Vo Hoang Anh
3 tháng 3 2017 lúc 20:23

Đây là bài coppy ngắn gọn từ bài của "Nguyễn Linh", ko cần like cũng được :) (Dành cho những người muốn ghi ngắn gọn :) )
-Phân bố không đồng đều:
+ Đông (Bra-xin): Dệt, luyện kim đen, khai thác dầu
+ Tây (Chi-lê): Luyện kim màu
+ Nam (Ac-hen-ti-na): Khai thác dầu, luyện kim đen, luyện kim màu
+ Bắc (Vê-nê-xu-ê-la): Khai thác dầu

Bình luận (4)
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Trà
24 tháng 2 2016 lúc 10:21

sao giống câu hỏi của t quá mức thế hả vịt?!

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Việt
26 tháng 2 2016 lúc 16:47

Nói cậu ấy là vịt ý nói tôi cũng là vịt hả Nguyễn Thị Hương Trà ?

Bình luận (0)
Benh Beep
28 tháng 2 2016 lúc 20:06

câu hỏi giống hệt của tui à. vậy tóm lại là ko có câu trả lời.

Bình luận (0)
Tùng Nguyễn
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 6:31

Vì đây là ngành có vốn đầu tư ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, không cần người lao động  có kĩ thuật cao.Đặc điểm này lại rất phù hợp vói các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào, giá thuê lao động rẻ nên được các nước đang phát triển ưu tiên hơn các ngành công nghiệp khác 

Bình luận (0)
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phan Thị Anh Thư
21 tháng 12 2021 lúc 8:30

Tham khảo

 

- Trước đây, toàn bộ khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa. Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ti tư bản Anh. Năm 1947, các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ.

- Tuy nhiên, do bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài gần 200 năm (1763-1947), lại luôn xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc và các tôn giáo, nên tình hình chính trị - xã hội trong khu vực thiếu ổn định. Đó là những trở ngại lớn ảnh hướng tới sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Nam Á năm 2000 là 620,3 tỉ USD.

- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực.

+ Từ sau ngày giành độc lập, Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại (bao gồm các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng,…) và các ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt là công nghiệp dệt.

+ Ấn Độ cùng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi, chính xác như điện tử, máy tính…

+ Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đã từng đứng hàng thứ 10 thế giới. Sản lượng nông nghiệp cũng không ngừng phát triển, với cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”, Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân. Các ngành dịch vụ cũng phát triển, chiếm tới 48% GDP. Năm 2001, GDP đạt 477 tỉ USD, có tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người là 460 USD.

 

Bình luận (0)
Tây Dâu
Xem chi tiết
Trịnh Long
21 tháng 3 2021 lúc 9:31

Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…

 

– Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì:

 

+ Cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì rất chú trọng phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, … Hiện nay các ngành công nghiệp truyền thống đang bị sa sút dần và các ngành công nghiệp có công nghệ kĩ thuật cao đang được phát triển rất nhanh như : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ…

 

+ Về mặt lãnh thổ : Từ chỗ công nghiệp phân bố lập trung ở phía nam Hồ Lớn, vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương thì nay đang phát triển mạnh xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
21 tháng 3 2021 lúc 9:27

 Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,...

Bình luận (0)
Z Natsu
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
5 tháng 2 2021 lúc 14:32

Tham khảo!

- Thuận lợi:

+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.

+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.

- Hạn chế:

+ Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh.

+ Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.

- Đặc điểm:

+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.

+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.

+ Sử dụng ít lao động trong nông nghiệp (Ca-na-đa: 2,7% ; Hoa Kì: 4,4%; Mê-hi-cô: 99,6%).

+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới.

- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.

+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.

+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.

Bình luận (0)
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 14:32

* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.* Hạn chế- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.

Bình luận (0)