Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Dung
2 tháng 11 2017 lúc 16:42

Sản xuất giống cây trồng được thực hiện trong 4 năm:

-Năm thứ nhất ; Gieo hạt giống đã được phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt .

-Năm thứ 2 : Hạt của mỗi cây tốt gieo thành thừng dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng

-Năm thứ 3 : Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng

-Năm thứ 4 : Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà

Điều kiện để bảo vệ giống cây trồng:

- Để ở nhiệt độ thích hợp, tránh ánh nắng trực tiếp

- Chọn ra những hạt giống tốt, bỏ những hạt lép đi

- Bào quản trong những dụng cụ chuyên dụng,...



Bình luận (0)
Trần Thiên An
30 tháng 11 2017 lúc 21:31

*Sơ đồ 3 SGK/26

*Mục II SGK/27

Bình luận (0)
⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
vanchat ngo
12 tháng 12 2021 lúc 16:16

Câu 3:giống cây trồng đc chọn lọc,sản xuất bằng các phương pháp bằng hạt,bằng nhân giống vô tính.Muốn bảo quản tốt hạt giống phải đảm bảo các điều kiện:

hạt giống phải đạt chuẩn:khô,mẩy,ko lẫn tạp chất,tỉ lệ hạt lép thấp,...

Nơi cất giữ(bảo quản)phải bảo đảm nhiệt độ,độ ẩm ko khí thấp,phải kín để chim,chuột ko xâm nhập đc.

Trong quá trình bảo quản thường xuyên kiểm tra nhiệt độ,độ ẩm,sâu,mọt để có biện pháp xử lí kịp thời.

Câu 4:sâu bệnh hại gây ra tác hại đối với cây trồng:cây sinh trưởng,phát triển kém,năng suất và chất lượng nông sản giảm.

Điểm khác nhau giữa côn trùng:

biến thái hoàn toàn:hình thái khác nhau,có 4 giai đoạn,giai đoạn sâu non phá hại mạnh nhất.

 Biến thái ko hoàn toàn:hình thái không khác nhau,có 3 giai đoạn,giai đoạn sâu trưởng thành phá hại mạnh nhất.

Câu 5:

nguyên tắc phòng trừ sâu,bệnh hại:phòng là chính.Trừ sớm,trừ kịp thời,nhanh chóng và triệt để.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Các biện pháp phòng trừ:

+ biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại

+biện pháp thủ công

+biện pháp hóa học

+biện pháp sinh học

+biện pháp kiểm dịch thực vật

Bình luận (3)
@Anh so sad
1 tháng 1 2021 lúc 20:45

+ Phơi sấy hạt giống: Đây là bước không thể bỏ qua khi bảo quản hạt giống. Để tránh hạt giống bị mối mọt, ẩm mốc, cần phơi sấy hạt đúng cách.

 Không nên phơi trực tiếp hạt dưới ánh nắng quá to hay trên nền sân bê tông, sân gạch bởi có thể làm biến dạng hạt.

 Tốt nhất, nên dùng mẹt phơi để giữ cho hạt giống sạch, khô đều. Nếu sử dụng phương pháp sấy hạt giống, nên chọn nhiệt độ từ 35 – 40 độ C và phải đảo thật đều khi sấy.

  + Để hạt giống nguội trước khi cho vào bảo quản: Sau khi phơi, sấy, tốt nhất vẫn nên để hạt giống nguội trước khi cho vào bảo quản. Như vậy sẽ tránh hạt giống hô hấp

 

 Sau khi phơi, sấy hạt giống, các bạn cần để hạt giống thật nguội mới cho vào các dụng cụ bảo quản. Việc để nguội hạt giống để tránh hạt giống hô hấp, thoát hơi nước, tránh hiện tượng ẩm hạt, ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm.

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
1 tháng 1 2021 lúc 20:45

bảo quản trong không khí khô , nhiệt độ thấp , nitơ lỏng , hay dùng chất hoá học để bảo quản

Bình luận (0)
Lê Huy Tường
6 tháng 1 2021 lúc 21:28

+phơi sấy hạt giống

+bảo quản trong nhiệt đọ thấp

+bảo quản trong ni tơ lỏng

Bình luận (0)
Nguyen Gia Nhu
Xem chi tiết
phamtrieukimngan
26 tháng 10 2021 lúc 19:55

Phơi sấy hạt giống: đây là bước ko thể bỏ qua khi bảo quản hạt giống. Để tránh hạt giống bị mối mọt ẩm mốc bạn cần phơi sấy hạt đúng cách

Ko nên phơi trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời quá to hay trên nền sân bê tông, sân gạch bởi có thể làm biến dạng hạt

Tốt nhất bạn nên dùng mẹt phơi để giữ cho hạt giống sạch khô đều. Nếu sử dụng phương pháp sấy hạt giống bạn nên chọn nhiệt độ từ 35-40 độ C và phải đảo thật đều khi sấy

Bình luận (0)
nguyen
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2018 lúc 14:06

Đáp án C

Các phương pháp bảo quản thóc giống là: 2,3

1,4 không đúng, như vậy làm ức chế hô hấp của hạt giống.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2019 lúc 5:20

Đáp án C

Các phương pháp bảo quản thóc giống là: 2,3

1,4 không đúng, như vậy làm ức chế hô hấp của hạt giống.

Bình luận (0)
chu nguyen anh thu
Xem chi tiết
giang phạm
27 tháng 11 2017 lúc 21:10

1)

- Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất , tăng dản lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.

- Có 3 phương pháp:

 + Phương pháp chọn lọc: Lựa chọn các cá thể có chất lượng tốt nhất để lai tạo giống.

 + Phương pháp lai: Lấy phấn hoa của cây bố, thụ phấn cho nhụy hoa của cây mẹ cho ra cây lai.

 + Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lí hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây đột biến, lựa chọn những đột biến có lợi để làm giống.

- Hạt giống phải đủ các điều kiện: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, không bị sâu bệnh. Nơi cất giữ phải khô ráo, thoáng mát. Thường xuyên kiểm tra để có biện pháp xử lí kịp thời.

2)

- Là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo, hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật ( vi khuẩn, vi rút, nấm,...) và điều kiện sống không thuận lợi

- Biện pháp: 

 + Vệ sinh đồng ruộng.

 + Làm đất.

 + Gieo trồng đúng thời vụ.

 + Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí.

 + Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên 1 đơn vị diện tích.

 + Sử dụng giống chống sâu bệnh.

                                                                             CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2017 lúc 3:13

Chọn đáp án A

“nước đá ướt” là H2O; “nước đá khô” là CO2.

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)