Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
ILoveMath
16 tháng 1 2022 lúc 15:58

a, vì \(-1< 0\) nên hàm số trên nghịch biến

b, tự vẽ nhé

Bình luận (1)
Khanh Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 14:29

a: Hàm số này đồng biến vì 3>0

Bình luận (0)
hoa lê
Xem chi tiết
Phạm Ngà
Xem chi tiết
Trần Mạnh
10 tháng 2 2021 lúc 20:53

Bình luận (0)
Trần Mạnh
10 tháng 2 2021 lúc 20:55

Cho hàm số y = (2 - a)x + a, biết đồ thị hàm số đi qua điểm M (3;1), hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R==========hàm số y = (2 - a)x + a, biết đồ thị hàm số đi qua điểm M (3;1)<=>1=(2-a)3+a<=>1=6-3a +a<=>2a =5<=>a =5/2=>y=-1/2x+5/2a =-1/2<0=> nghịch biến trên R

Bình luận (0)
Quỳnh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 19:18

c: Thay x=1 và y=1 vào hàm số, ta được:

y=2x1-3=-1<>1

Vậy: Điểm M ko thuộc đồ thị

b: Hàm số đồng biến vì a=2>0

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2017 lúc 12:29

a) - Với hàm số y = 2x

Bảng giá trị:

x 0 1
y = 2x 0 2

Đồ thị hàm số y = 2x đi qua gốc tọa độ và điểm A( 1;2)

- Với hàm số y = -2x

Bảng giá trị:

x 0 1
y = -2x 0 -2

Đồ thị hàm số y = -2x đi qua gốc tọa độ và điểm B( 1; - 2)

Để học tốt Toán 9 | Giải toán lớp 9

b) - Ta có O ( x 1   =   0 ,   y 1   =   0 ) và A( x 2   =   1 ,   y 2   =   2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2x, nên với x 1   <   x 2 ta được   f ( x 1 )   <   f ( x 2 ) .

Vậy hàm số y = 2x đồng biến trên R.

- Lại có O( x 1   =   0 ,   y 1   =   0 ) và B ( x 3   =   1 ,   y 3   =   - 2 ) thuộc đồ thị hàm số y = -2x, nên với   x 1   <   x 3 ta được   f ( x 1 )   <   f ( x 3 ) .

Vậy hàm số y = -2x nghịch biến trên R.

Bình luận (0)
Ngân Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 9 2023 lúc 9:44

Vẽ đồ thị \(y = 3x + 1;y =  - 2{x^2}\)

a) Trên \(\mathbb{R}\), đồ thị \(y = 3x + 1\) đi lên từ trái sang phải, như vậy hàm số \(y = 3x + 1\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\)

b) Trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi lên từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( { - \infty ;0} \right)\) , như vậy hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

Trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\), đồ thị \(y =  - 2{x^2}\)đi xuống từ trái sang phải với mọi \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\) , như vậy hàm số nghịch biến trên \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Bình luận (0)
phanthithuha
Xem chi tiết

Câu a :))

Hàm số đã cho đồng biến .

giải thích :

Do \(m^2\ge0\forall m\)

\(\Rightarrow m^2+1>0\)

Vậy hàm số trên đồng biến.

Bình luận (0)
Ngoc Anhh
16 tháng 1 2019 lúc 20:31

Giả sử đths đi qua điểm cố định ( x0;y0 )

Ta có y0 = ( m2 +1 )x0 - 1

  <=> y0 = m2 x0 +x0 -1

<=> y0 -x0 +1 -m2x0 = 0

Để pt nghiệm đúng với mọi m \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y_0-x_0+1=0\\x_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y_0=-1\\x_0=0\end{cases}}}\)

Vậy đths luôn đi qua điểm cố định ( 0 ; -1 )

Bình luận (0)