Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngyễn hoàng vương
Xem chi tiết
Lê Văn Luyện
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
23 tháng 2 2018 lúc 20:57

 \(A=\frac{n+1}{n-3}\)điều kiện: n-3 khác 0\(\Rightarrow\)n khác 3

để \(A=\frac{n+1}{n-3}\)là số nguyên\(\Rightarrow\)n+1\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3(n+1)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3n+3\(⋮\)n-3            (1)

mà n-3\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3(n-3)\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)3n-9\(⋮\)n-3   (2)

từ (1)và(2)\(\Rightarrow\)(3n+3)-(3n-9)\(⋮\)n-3

3n+3-3n+9\(⋮\)n-3

12\(⋮\)n-3

n-3\(\in\)Ư12={\(\pm1,\pm2,\pm3,\pm4,\pm6,\pm12\)}

bạn tự thử nhé

Hoa Hồng Bạch
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 4 2016 lúc 16:49

Đề của bạn có 2 cách lí giải: A=2n+7n+3(đ/k: n≠3)
 A=2+1n+3
 Để A là phân số thì n+3 ∉ Ư(1)
 Để A là phân số thì n ∉ {−4;−2}
Hoặc A=2n+7n+3 (đ/k: n≠3)
 Để A là phân số thì n ∉ Ư(7)
 Để A là phân số thì n ∉ {−10;−4;−2;4}

Thắng Nguyễn
22 tháng 4 2016 lúc 16:52

để n+1/n-3 thuộc z

=>n+1 chia hết n-3

<=>(n-3)+4 chia hết n-3

=>4 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>n\(\in\){4,2,5,1,7,-1}

soyeon_Tiểu bàng giải
22 tháng 4 2016 lúc 17:09

De A nguyen thi n+1 chia het cho n-3

suy ra n-3+4 chia het cho n-3

Vi n-3 chia het cho n-3 suy ra 4 chia het cho n-c

suy ra n-3 thuoc {1;-1;2;-2;4;-4}

suy ra n thuoc{4;2;5;1;7;-1}

Vay..

vu trong luc
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 2 2016 lúc 16:49

\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)

Để \(\frac{3}{n-2}\in Z\) <=> 3 ⋮ n - 2 => n - 2 ∈ Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n ∈ { - 1 ; 1 ; 3 ; 5 }

Phạm Trung Kiên
Xem chi tiết
Khong Biet
19 tháng 12 2017 lúc 21:43

cho A=6n-1/3n+1(n thuoc z) hoi a tim n de A nguyen b tim n de A co gia tri nho nhat

Giải:Ta có:A=\(\frac{6n-1}{3n+1}=\frac{6n+2-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)}{3n+1}-\frac{3}{n+1}=2-\frac{3}{n+1}\)

a,Để A nguyên thì \(\frac{3}{n+1}\in Z\)\(\Rightarrow3⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3,-1,1,3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

b,Để A có GTNN thì \(\frac{3}{n+1}\) lớn nhất

\(\Rightarrow n+1\) bé nhất và n+1>0

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Nên GTNN của A=-1

Eliana Tran
Xem chi tiết
I don
17 tháng 5 2018 lúc 9:43

a) ta có: \(B=\frac{n}{n-3}=\frac{n-3+3}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{3}{n-3}\)

Để B là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{3}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow3⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu n -3 = 3 => n= 6 (TM)

       n- 3 = - 3 => n = 0 (TM)

      n -3 = 1 => n = 4 (TM)

    n -3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(6;0;4;2\right)\)

b) đề như z pải ko bn!

ta có: \(C=\frac{3n+5}{n+7}=\frac{3n+21-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)-16}{n+7}=\frac{3.\left(n+7\right)}{n+7}-\frac{16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Để C là số nguyên

\(\Rightarrow\frac{16}{n+7}\in z\)

\(\Rightarrow16⋮n+7\Rightarrow n+7\inƯ_{\left(16\right)}=\left(16;-16;8;-8;4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

rùi bn  thay giá trị của n +7 vào để tìm n nhé ! ( thay như phần a đó)

pham thi bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
6 tháng 7 2015 lúc 12:47

câu GTLN nè:

A= \(2-\frac{5}{3n+2}\) => hiệu lớn nhất <=> số trừ: \(\frac{5}{3n+2}\) bé nhất vì 3n+2 thuộc Ư(5) nên ta xét:

* 3n+2=-1 => 5/-1=-5

* 3n+2=1 => 5/1=5

* 3n+2=5 => 5/5=1

* 3n+2=-5 => 5/-5=-1

=> 3n+2=-1 là nhỏ nhất <=> n= -1 (t/m đk)

 

nguyen  danh tuan
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Minh
31 tháng 3 2018 lúc 20:13

â, Để A có giá trị nguyên => n-5 chia hết cho n+1

Ta có:n-5=n+1-6

Vì n+1 chia hết cho n+1

De n-5 chia het cho n+1=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc U(6) 

{LẬP BẢNG VÀ TỰ TÍNH}

B, Để A là p/s tối giản => n-5 khac n+1

Mà n+1 khác 0 => n khác -1

(MK NHỚ Z THÔI VÌ K CÓ SÁCH VỞ Ở ĐÂY NẾU SAI ĐỪNG TRÁCH NHA)

Minh Tuyet
Xem chi tiết
Ngô Đức Anh
2 tháng 1 2022 lúc 8:42

thoi di

Khách vãng lai đã xóa