Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Đỗ Phương Nam
29 tháng 2 2016 lúc 15:10

- Âm mưu, hành động của Mĩ và chính quyền Sài Gòn sau Hiệp định Pari :

Với Hiệp định Pari, Mĩ buộc phải rút quân về nước ( ngày 29-3-1973), nhưng vẫn giữ lại 2 vạn cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho chính quyền Sài Gòn.

Chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại Hiệp định Pari. Chúng tiến hành chiến dịch "tràn ngập lãnh thổ", liên tiếp mở những cuộc hành quân "bình định lấn chiếm" vùng giải phóng. Đây thực chất là hành động tiếp tục chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của Níchxơn.

- Cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam :

- Những tháng đầu sau Hiệp định Pari: địch "bình định - lấn chiếm", "tràn ngập lãnh thổ" => trên một số địa bàn quan trọng, ta bị mất đất, mất dân.

Tháng 7-1974, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21, nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiếp tục con đường cách mạng bạo lực.

       Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối 1973, quân dân ta ở miền Nam vừa kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng, vừa chủ động mở những cuộc tiến công địch, mở rộng vùng giải phóng.

       Quân ta đã giành thắng lợi trong chiến dịch Đường 14 - Phước Long (từ ngày 12-12-1974 đến 6-1-1975), loại khỏi vòng chiến đấu 3 000 địch, giải phóng Đường 14, thị xã và toàn tỉnh Phước Long.

       Sau chiến thắng này của ta, chính quyền Sài Gòn phản ứng mạnh và đưa quân chiếm lại, nhưng đã thất bại. Còn Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe doạ từ xa.

Thực tế thắng lợi của ta ở Phước Long, cho thấy rõ về sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của quân ta, sự suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn ; về khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự rất hạn chế của Mĩ.

Tại các vùng giải phóng, nhân dân ta ra sức khôi phục và đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam.

        

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 7 2017 lúc 11:21

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 4 2019 lúc 2:17

Đáp án D

- Sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) danh giới chia cắt hai miền Nam – Bắc theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ (1954).

- Sau 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm đã hô hào “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” nhằm phá hoại hiệp định Giơnevơ. Tuy nhiên, từ hội 15 (1-1959), Ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.

=> Phong trào “Đồng khởi” đã đánh bại âm mưu phá hoại hiệp định Giơnevơ của chính quyền Mĩ – Diệm, làm thất bại âm mưu “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” của chúng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 12 2018 lúc 16:12

Đáp án D

- Sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) danh giới chia cắt hai miền Nam - Bắc theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ (1954).

- Sau 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm đã hô hào “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” nhằm phá hoại hiệp định Giơnevơ. Tuy nhiên, từ hội 15 (1-1959), Ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.

=> Phong trào “Đồng khởi” đã đánh bại âm mưu phá hoại hiệp định Giơnevơ của chính quyền Mĩ - Diệm, làm thất bại âm mưu “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” của chúng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 8 2019 lúc 7:11

Đáp án D

- Sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) danh giới chia cắt hai miền Nam – Bắc theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ (1954).

- Sau 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm đã hô hào “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” nhằm phá hoại hiệp định Giơnevơ. Tuy nhiên, từ hội 15 (1-1959), Ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.

=> Phong trào “Đồng khởi” đã đánh bại âm mưu phá hoại hiệp định Giơnevơ của chính quyền Mĩ – Diệm, làm thất bại âm mưu “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” của chúng.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2020 lúc 2:37

Đáp án D

- Sông Bến Hải (vĩ tuyến 17) danh giới chia cắt hai miền Nam – Bắc theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ (1954).

- Sau 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm đã hô hào “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” nhằm phá hoại hiệp định Giơnevơ. Tuy nhiên, từ hội 15 (1-1959), Ban chấp hành trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam dùng bạo lực cách mạng để đánh đổ chính quyền Mĩ – Diệm.

=> Phong trào “Đồng khởi” đã đánh bại âm mưu phá hoại hiệp định Giơnevơ của chính quyền Mĩ – Diệm, làm thất bại âm mưu “lấp sông Bến Hải, tấn công ra Bắc” của chúng

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 3 2019 lúc 16:48

*Âm mưu: Mĩ cấu kết với Pháp can thiệp sâu và chiến tranh Đông Dương.

* Hành động:

- Ngày 23 - 12 - 1950, Mĩ ký với Pháp Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương. Đây là hiệp định viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính của Mĩ cho Pháp và tay sai, qua đó Mĩ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

- Tháng 9 - 1951: Mĩ ký với Bảo Đại Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt - Mĩ nhằm ràng buộc Bảo Đại.

- Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi đưa chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương lên quy mô lớn.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 2 2019 lúc 3:02

Đáp án C

Thực chất hành động phá hoại hiệp định Pari của Mĩ nhằm tiếp tục thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, “dùng người Việt đánh người Việt”.