Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
❤❤ᓚᘏᗢ❤❤
Xem chi tiết
Sunn
31 tháng 12 2021 lúc 7:52

D

Nguyễn Hà Giang
31 tháng 12 2021 lúc 7:52

D

học ngu lắm
31 tháng 12 2021 lúc 7:53

d

Phuong Tran Vu Hanh
Xem chi tiết
Lee Hà
8 tháng 1 2022 lúc 15:39

Chấp chính quan nha

qlamm
8 tháng 1 2022 lúc 15:39

Hoàng đế

41. Nguyễn Đinh Minh Uyê...
Xem chi tiết
Minh Hồng
30 tháng 12 2021 lúc 9:15

A

Lam Nguyệt
30 tháng 12 2021 lúc 9:15

A

ngô lê vũ
30 tháng 12 2021 lúc 9:16

a

Đào Quyết Thắng
Xem chi tiết
Night___
12 tháng 1 2022 lúc 9:11

A

hami
12 tháng 1 2022 lúc 9:11

A. Nhà nước cộng hòa không có vua.

ngô lê vũ
12 tháng 1 2022 lúc 9:12

a

tan phat phat
Xem chi tiết
Dịu Trần
15 tháng 2 2022 lúc 18:15

TK:
Tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã gồm:
 

+ Đại hội nhân dân: được coi là đại hội cổ xưa nhất của người Roma. Thành viên của Đại hội này gồm tất cả đàn ông của 300 thị tộc, mỗi người đại diện cho một lá phiếu quyết định những vấn đề quan trọng như tuyên chiến hay nghị hòa, xét xử, tế lễ và bầu ra một Hoàng đế (Rex).

+ Viện nguyên lão: gồm 300 người là những thủ lĩnh của 300 thị tộc. Là cơ quan quyền lực tối cao, quyết định hầu hết các công việc quan trọng của người Roma, được quyền thảo luận trước về những đạo luật, quyền phê chuẩn hoặc phủ quyết những nghị quyết của Đại hội nhân dân.

+ Hoàng đế (Rex): Do Đại hội nhân dân và Viện nguyên lão bầu ra, không được cha truyền con nối và có thể bị Đại hội nhân dân bãi nhiệm. Thực chất, Rex chỉ là thủ lĩnh quân sự của 3 bộ lạc, là tăng lữ tối cao và xét xử những vụ kiện trong nội bộ.

 

 

ミ★ℓãσ đạι★彡
15 tháng 2 2022 lúc 18:43

TK:
+ Đại hội nhân dân: được coi là đại hội cổ xưa nhất của người Roma. Thành viên của Đại hội này gồm tất cả đàn ông của 300 thị tộc, mỗi người đại diện cho một lá phiếu quyết định những vấn đề quan trọng như tuyên chiến hay nghị hòa, xét xử, tế lễ và bầu ra một Hoàng đế (Rex).

+ Viện nguyên lão: gồm 300 người là những thủ lĩnh của 300 thị tộc. Là cơ quan quyền lực tối cao, quyết định hầu hết các công việc quan trọng của người Roma, được quyền thảo luận trước về những đạo luật, quyền phê chuẩn hoặc phủ quyết những nghị quyết của Đại hội nhân dân.

+ Hoàng đế (Rex): Do Đại hội nhân dân và Viện nguyên lão bầu ra, không được cha truyền con nối và có thể bị Đại hội nhân dân bãi nhiệm. Thực chất, Rex chỉ là thủ lĩnh quân sự của 3 bộ lạc, là tăng lữ tối cao và xét xử những vụ kiện trong nội bộ.

 

Creepboymcvn29
Xem chi tiết
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 19:59

Tham khảo

 Tại Trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường trên thế giới

❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
14 tháng 12 2021 lúc 19:59

Tham khảo: ⇒⇒ Tại Trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường)

diệu linh nguyễn thị
14 tháng 12 2021 lúc 20:00

Vì trong Nhà nước La Mã lại phát triển thành một Nhà nước đế chế, trong khi các nhà nuóc thành bang ở Hy Lạp lại không có lịch sử từng tồn tại nhiều thành bang. Cổ xưa nhất phải kể đến các thành bang Uruk và Ur của người Sumer; Thebes và Memphis của người Ai Cập cổ đại; Týros và Sidon của người người Phoenicia; Garamantes của người Berber; các thành bang Hy Lạp như Athens, Sparta, Thebes và Korinthos; Cộng hòa La Mã (từ một thành bang mà vươn lên thành siêu cường)

nguyễn tiến dũng
Xem chi tiết

C

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
6 tháng 12 2021 lúc 16:12

Ô-gu-xtu-xơ là người nắm quyền hành trong tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã

Phạm Hoài An 01_6.12_
6 tháng 12 2021 lúc 16:12

Câu B. Viện Nguyên Lão

Thảo Lê Phạm Phương
Xem chi tiết
chuche
27 tháng 12 2021 lúc 8:23

d

phung tuan anh phung tua...
27 tháng 12 2021 lúc 8:26

D

Ân Thiên
27 tháng 12 2021 lúc 8:28

c

 

Nhi nhi nhi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 15:25

Đế quốc La Mã (tiếng Latinh: Imperium Rōmānum, tiếng Latin cổ: [ɪmˈpɛ.ri.ũː roːˈmaː.nũː]; tiếng Hy Lạp Koine: Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων, tr. Basileia tōn Rhōmaiōn) là chính quyền nối chế độ cộng hoà của La Mã cổ lấy hoàng đế làm lãnh tụ, thống trị lãnh thổ khắp quanh Địa Trung Hải ở châu Âu, Bắc Phi và Tây Á. Từ lúc Caesar Augustus lên ngôi đến Khủng hoảng thế kỷ 3, Đế quốc do một hoàng đế trị, lấy Ý làm mẫu quốc, La Mã làm kinh đô (27 TCN – 286). Về sau được chia thành Đế quốc Tây La Mã, ban đầu đóng đô ở Milan, sau này ở Ravenna, và Đế quốc Đông La Mã, ban đầu ở Nicomedia, sau này ở Constantinopolis, do nhiều hoàng đế cùng trị. Trên danh nghĩa thì La Mã vẫn là thủ đô của cả Đông lẫn Tây đến năm 476 CN, lúc kinh đô cả nước dời về Constantinopolis (người Hy Lạp cổ đại gọi là Byzantium) sau khi Ravenna thất thủ dưới rợ German của Odoacer và hoàng đế Tây phần Romulus Augustus bị lật đổ. Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã cùng sự Hy Lạp hóa Đế quốc Đông La Mã, giới sử học thường lấy làm giao điểm của cổ đại cổ điển và thời kỳ Trung Cổ.

Đồng Hồ Thuỵ Sĩ name
30 tháng 11 2021 lúc 20:18

hơi khó hiểu síu nha bạn