Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
14 tháng 11 2023 lúc 14:10

Ta có:

\(\begin{array}{l}{\rm{x : y : z  =  }}\frac{{{\rm{\% C}}}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% H}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{{\rm{\% O}}}}{{{\rm{16}}}}\\{\rm{              =  }}\frac{{50}}{{{\rm{12}}}}{\rm{ : }}\frac{{5,56}}{{\rm{1}}}{\rm{ : }}\frac{{44,44}}{{{\rm{16}}}} \approx 4,17:5,56:2,78 \approx 1,5:2:1 = 3:4:2\end{array}\)

=> Công thức đơn giản nhất của X là C3H4O2.

=> Công thức phân tử của X có dạng (C3H4O2)n

Dựa vào kết quả phổ MS của X, phân tử khối của X là 72.

Ta có: (12.3 + 1.4 + 16.2)n = 72 ó 72n = 72 => \({\rm{n  =  }}\frac{{{\rm{72}}}}{{{\rm{72}}}}{\rm{  =  1}}\)

=> Công thức phân tử của X là C3H4O2.

Vì Trên phổ IR của X thấy xuất hiện một peak rộng từ 2 500 – 3 200 cm-1, một peak ở 1 707 cm-1 nên đây lần lượt là peak O-H và C=O của nhóm carboxyl.

=> X là carboxylic acid.

=> Công thức cấu tạo của X là: CH2=CH-COOH.

HT Hoà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 17:02

C1:

\(m_C=\dfrac{136.88,235}{100}=120\left(g\right)=>n_C=\dfrac{120}{12}=10\left(mol\right)\)

\(m_H=136-120=16\left(g\right)=>n_H=\dfrac{16}{1}=16\left(mol\right)\)

=> CTPT: C10H16

C2:

%H = 100% - 88, 235% = 11,765%

Xét mC : mH = 88,235% : 11,765%

=> 12.nC : nH = 88,235 : 11,765

=> nC : nH = 7,353 : 11,765 = 5 : 8

=> CTPT: (C5H8)n

Mà M = 136

=> n = 2

=> CTPT: C10H16

Tơ Van La Tơ
Xem chi tiết
Phương An
2 tháng 10 2016 lúc 21:34

\(PTK_{hc}=40\times PTK_H=40\times2\times1=80\text{đ}vC\)

\(3\times NTK_X+1\times NTK_S=80\text{đ}vC\)

\(3\times NTK_X+32=80\)

\(3\times NTK_X=80-32\)

\(3\times NTK_X=48\)

\(NTK_X=\frac{48}{3}\)

\(NTK_X=16\text{đ}vC\)

=> O

AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 18:17

Phân tử khối của Hidro là : 

              2 * 1 = 2 (đ.v.C )

Do phân tử khối của hợp chất bằng 40 lần nguyên tử hiđro

     => Phân tử khối của hợp chất là : 

               2 * 40 = 80 (đ.v.C )

        Phân tử khối của lưu huỳnh là :

              32 * 1 = 32 (đ.v.C )

Do hợp chất gồm 1 nguyên tử lưu huỳnh và 3 nguyên tử X 

=>   PTKhc = PTK1*lh+PTK3*X 

=>    80 (đ.v.C) = 32 (đ.v.C ) + PTK3*X

=>    PTK3*X = 48 (đ.v.C)

=>     PTKX= 16 (đ.v.C )

=>     NTKX= 16 (đ.v.C)

VẬY X LÀ NGUYÊN TỐ OXI ( O )

Thai Meo
3 tháng 11 2016 lúc 19:58

a) ta có : PTK của hidro là : 2.1=2đvC

=>PTK của hợp chất đó là : 2.40=80đvC

b) vì hợp chất đó gồm 1 nguyên tử lưu huỳnh liên kết vs 3 nguyên tử X .

=>S+3X=80đvC

=>3X=80 - S=80 - 32=48đvC

=>X=48:3=16đvC

vậy X là nguyên tử oxi , KHHH:O

Phạm thu hồnggg08
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2017 lúc 6:33

Đáp án: D.

Gia Huy Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn hiền
16 tháng 2 2016 lúc 6:02

Hỏi đáp Hóa học

Gia Huy Phạm
16 tháng 2 2016 lúc 23:59

cảm ơn bạn nha^^

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 16:16

nayeonlands2209
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 10:52

7/2 

Dương Lê Nhật Linh
23 tháng 2 2022 lúc 8:10

7/2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2019 lúc 9:36

Hợp chất Fe2O3. Gọi hóa trị của Fe là x

Theo quy tắc hóa trị ta có: x. 2 = 3.II ⇒ x = III