Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quang Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
3 tháng 1 2022 lúc 21:03

Tham khảo

Nói giun đất là bạn của nhà nông là bởi vì giun đất đóng vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. ... Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất.

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

Tham khảo:

Nói giun đất là bạn của nhà nông vì trong quá trình đào hang, giun đất làm cho đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu cho đất; tiết chất nhầy làm mềm đất; phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng dộ tơi xốp và thoáng khí.

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó

scotty
3 tháng 1 2022 lúc 21:04

- Vì các hoạt động sống của giun đất đã vô tình giúp đỡ cho bà con nông dân như việc giun đất đào hang làm đất tơi xốp, phân giun giúp đất màu mỡ,...

- Trời mưa giun đất hay bò lên lak vì trời mưa làm đất ít oxi hơn bình thường mak giun sống trong đất nên phải bò lên mặt đất để hô hấp

Sun_học_ngu
Xem chi tiết
ngAsnh
5 tháng 12 2021 lúc 14:33

B

๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 12 2021 lúc 14:33

B

ĐINH THỊ HOÀNG ANH
5 tháng 12 2021 lúc 14:33

B

hee???
Xem chi tiết
Thuy Bui
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

tham khảo

 

Đặc điểm :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, có thể xoang.

- Hệ tiêu hoá hình ống, phân hoá.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.

- Hô hấp bằng da.

Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?

- Vì giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng cũng có một lượng không khí để hít thở .Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).

Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

Tham khảo

 

Đặc điểm sinh học giun đất:

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát. ... Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khíKhi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ...

๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát. ... Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khíKhi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở

anh nguyen
Xem chi tiết
Giang シ)
23 tháng 12 2021 lúc 14:55

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khíKhi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ... Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó

phung tuan anh phung tua...
23 tháng 12 2021 lúc 14:56

để chúng còn thở ví Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm 

Tran Phuong Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Uyển Chi
27 tháng 10 2021 lúc 10:10

Vì giun đất hô hấp = da nên khi mà trời mưa nước ngấm xuống đất giun đất không hô hấp được.

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 10:11

tham khảo:

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

Phú Đào Tấn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
20 tháng 11 2021 lúc 9:14

Câu 28: Loài nào sau đây có lối sống kí sinh?

A. Giun đất

B. Sa sung

C.  Rươi

D.  Vắt

Câu 29: Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì:

A. Giun đất chui lên mặt đất để tìm nơi ở mới

B. Giun đất hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập

C. Giun đất chui lên mặt đất                                                                

D.  Báo  hiệu thời tiết khi kéo dài

Câu 30:Động vật nào sau đây được xếp vào ngành giun đốt ?

A. Giun móc câu

B.  Giun đũa

C.  Giun đất

D.  Giun kim

Câu 31: Loại nào thuộc ngành giun đốt được khai thác nuôi cá cảnh ?

A. Giun đỏ

B. Đỉa

C.  Rươi

D.  Giun đất

 Câu 32: Sán dây kí sinh ở đâu ?

A. Ruột lợn

B. Gan trâu, bò

C.  Máu người

D.  Ruột non người, cơ bấp trâu bò

Chanh Xanh
20 tháng 11 2021 lúc 9:14

Câu 28: B. Sa sung

Câu 29D.  Báo  hiệu thời tiết khi kéo dài

Câu 30:D.  Giun kim

Câu 31: A. Giun đỏ

 Câu 32: D.  Ruột non người, cơ bấp trâu bò

Đoàn Nguyễn Xuân An
20 tháng 11 2021 lúc 9:23

câu 28: D.  Vắt

câu 29: B. Giun đất hô hấp qua da, khi mưa nhiều nước ngập

câu 30: C.  Giun đất

câu 31: A. Giun đỏ

câu 32: D.  Ruột non người, cơ bấp trâu bò

Mikachan
Xem chi tiết
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 20:32

Giun đất là chiếc cày sống vì:

-Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

Thịnh Nguyễn Đăng
18 tháng 11 2021 lúc 20:33

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 20:33

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

Zhun ngu văn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
12 tháng 12 2020 lúc 16:58

Khi trời mưa nhiều giun đất phải chui lên mặt đất vì : giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. ... Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đánh kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).

NguyễnLêAnhThư
12 tháng 12 2020 lúc 16:50

giun đất cũng như những loài sinh vật khác ,hô hấp bằng không khí ,khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở ,nên mới chui lên mặt đất

Minh Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 20:12

Run đất là một loài sống dưới đất và cũng giống nhu các loài động vật khác, chúng đều phải hít thở không khí để duy tri sự sống, tuy chúng ở dưới đất nhưng vẫn có lượng không khí đủ để chúng hít thở.

Khi gặp mưa, đất ẩm khiến cho lượng khí ở dưới đất giảm khiến chúng không thể thở được vì thể chúng sẽ ngoi lên mặt đất.

24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 15:50

Tham khảo:

a)Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó

b)Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóaVì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

c)Vì san hô thường sống bám và chúng sống bám thành một tảng san hô thì đc gọi là tập đoàn san hô

d)Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: Bảo vệ hệ sinh thái biển là bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật biển và bảo vệ các sinh vật biển. ... Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. Do vậy chúng ta phải có biện pháp bảo vệ kịp thời.