Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yoshino
Xem chi tiết
thengocvuong
16 tháng 3 2016 lúc 20:21

để x+1:2x-1 là số nguyên thì x=1

kaito kid
16 tháng 3 2016 lúc 20:22

hvctvyffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffffderrrrrrrrrrrrrrrdxxxứcxryvrcbyt

THANH 6A1
16 tháng 3 2016 lúc 20:23

nhan ve 1 voi 2

Yoshino
Xem chi tiết
trần phương mai
19 tháng 3 2016 lúc 22:19

vì x-4 chia hết cho 2x-1 nên 2(x-4)chia hết cho 2x-1

                                 <=> 2x-8 chia hết cho 2x-1 (1)

2x-1 chia hết cho 2x-1 (2)

từ (1) và (2) => (2x-8)-(2x-1) chia hết cho 2x-1

                  <=> -7 chia hết cho  2x-1

=> 2x-1 thuộc Ư(-7) = {-7;-1;1;7}

ta có bảng giá trị 

2x-1         -7        -1       1    7    
2x-6028
x-3014

vậy x = {-3;0;1;4}

Yoshino
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thái Dương
Xem chi tiết
minh nguyen
Xem chi tiết
Từ Thức 14
2 tháng 1 2017 lúc 9:14

-4/3 đó bạn

Kurosaki Akatsu
2 tháng 1 2017 lúc 9:15

\(\frac{1}{2}:2x=\frac{-1}{3}\)

\(2x=\frac{1}{2}:\frac{-1}{3}=\frac{1}{2}.\frac{3}{-1}=-\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{-3}{2}:2=-\frac{3}{2}.\frac{1}{2}=-\frac{3}{4}\)

Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh
2 tháng 1 2017 lúc 9:15

THEO ĐỀ BÀI

=> 2X= 1/2 : -1/3

     2X=1/2 * -3

     2X= -3/2

      X= -3/2 : 2

      X= -3/2 * 1/2

     X= -3/4

Nguyễn Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
12 tháng 3 2018 lúc 20:10

x+1/-2=-8/x+1

=>(x+1)=(-2)(-8)=16

=>(x+1)2=42;(-4)2

=>x=3;-5

Dương Lam Hàng
12 tháng 3 2018 lúc 20:12

Ta có: \(\frac{x+1}{-2}=\frac{-8}{x+1}\Rightarrow\left(x+1\right)^2=\left(-2\right).\left(-8\right)\)

                                            \(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=16\)

                                             \(\Rightarrow x+1=\pm4\)

Nếu x + 1 = 4 thi x = 3

Nếu x + 1 = -4 thì x = -5

Vậy x = {-5;3}

Kaori Miyazono
12 tháng 3 2018 lúc 20:12

Ta có \(\frac{x+1}{-2}=\frac{-8}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=\left(-2\right).\left(-8\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=4^2=\left(-4\right)^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{3;-5\right\}\)

Itsuka Hiro
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
19 tháng 12 2015 lúc 19:27

a) 6 chia hết cho x - 1

< = > x - 1 thuộc Ư(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

x - 1 = -6 <=> x=  -5

x - 1 = -3 => x = -2

x - 1 = -2 => x= - 1

x - 1 = -1 => x = 0

x - 1 = 1 = > x = 2

x - 1 = 2 => x=  3

x - 1 = 3 => x = 4

x - 1 = 6 => x=  7

Vậy x  thuộc {0;2;3;4;7}

Lê Thế Dũng
19 tháng 12 2015 lúc 19:25

what?NgUyỄn NaM cAo thế mà cũng được tik lạ quá vậy

Nguyễn Huỳnh Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
28 tháng 3 2020 lúc 15:57

bài 1 tìm x , biết

do mình không biết ghi dấu chia hết , dấu chia hết là ba dấu chấm một hàng dọc

8 dấu chia hết x và x > 0

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

12 dấu chia hết x và x < 0

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;4;6;12\right\}\)

- 8 dấu chia hết x và 12 dấu chia hết x

\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x dấu chia hết 4 ; x chia hết ( - 6 ) và - 20 < x < -10

\(\Rightarrow x=-12\)

x dấu chia hết ( -9 )  ; x ( +12 ) và 20 < x < 50

\(\Rightarrow x=36\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Linh
28 tháng 3 2020 lúc 15:59

bài 2 viết dưới dạng tích các tổng sau

ab + ac

\(=a.\left(b+c\right)\)

ab _ ac + ad

\(=a.\left(b-c+d\right)\)

ax _ bx _ cx + dx

\(=x.\left(a-b-c+d\right)\)

a ( b + c ) _ d ( b + c )

\(=ab+ac-db-dc\)

\(=b.\left(a-d\right)+c.\left(a+d\right)\)

ac _ ad + bc _ bd

\(=a.\left(c-d\right)+b.\left(c-d\right)\)

ax + by + bx + ay

\(=a.\left(x+y\right)+b.\left(y+x\right)\)

xong rồi , chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thanh hang
Xem chi tiết

Có \(\frac{8x+4}{2x-1}=\frac{8x-4+8}{2x-1}=\frac{8x-4}{2x-1}+\frac{8}{2x-1}=4+\frac{8}{2x-1}\)

Để có phép chia hết thì \(8⋮2x-1\)\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Lập bảng xét giá trị 

Khách vãng lai đã xóa