Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 11 2017 lúc 5:27

Lần lượt thay các giá trị của t vào hai vế của phương trình ta được:

- Tại t = -1 :

(t + 2)2 = (-1 + 2)2 = 1

3t + 4 = 3(-1) + 4 = 1

⇒ t = -1 là nghiệm của phương trình (t + 2)2 = 3t + 4.

- Tại t = 0

(t + 2)2 = (0 + 2)2 = 4

3t + 4 = 3.0 + 4 = 4

⇒ t = 0 là nghiệm của phương trình (t + 2)2 = 3t + 4.

- Tại t = 1

(t + 2)2 = (1 + 2)2 = 9

3t + 4 = 3.1 + 4 = 7

⇒ t = 1 không là nghiệm của phương trình (t + 2)2 = 3t + 4.

Phuongxinhgaiiii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 21:52

1:

a: 2x-3=5

=>2x=8

=>x=4

b: (x+2)(3x-15)=0

=>(x-5)(x+2)=0

=>x=5 hoặc x=-2

2:

b: 3x-4<5x-6

=>-2x<-2

=>x>1

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
21 tháng 4 2017 lúc 21:56
@. Với t = -1, ta có: VT: \(\left(-1+2\right)^2\) = 1 VP: 3t + 4 = 3(-1) + 4 = 1 VT = VP nên t = -1 là nghiệm của phương trình @. Với t = 0, ta có:
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(0+2\right)^2\) = 4
VP: 3t + 4 = 3.0 + 4 = 4
VT = VP nên t = 0 là nghiệm của phương trình
@. Với t = 1, ta có:
VT: \(\left(t+2\right)^2\) = \(\left(1+2\right)^2\) = 9
VP: 3t + 4 = 3.1 + 4 = 7
VT ≠≠ VP nên t = 1 không phải là nghiệm của phương trình.
Trần Yến Nhi
18 tháng 1 2018 lúc 5:38

Lần lượt thay các giá trị của t vào hai vế của phương trình ta được:

- Với t = -1

Vế trái = (-1 + 2)2 = 1

Vế phải = 3(-1) + 4 = 1

Vế trái = Vế phải nên t = -1 là nghiệm.

- Với t = 0

Vế trái = (0 + 2)2 = 4

Vế phải = 3.0 + 4 = 4

Vế trái = Vế phải nên t = 0 là nghiệm.

- Với t = 1

Vế trái = (1 + 2)2 = 9

Vế phải = 3.1 + 4 = 7

Vế trái ≠ Vế phải nên t = 1 không là nghiệm của phương trình.

Ngoc to
2 tháng 1 2022 lúc 19:16

 thay các giá trị của t vào hai vế của phương trình ta được:

 Với t = -1

Vế trái = (-1 + 2)2 = 1

Vế phải = 3(-1) + 4 = 1

Vế trái = Vế phải nên t = -1 là nghiệm.

 Với t = 0

Vế trái = (0 + 2)2 = 4

Vế phải = 3.0 + 4 = 4

Vế trái = Vế phải nên t = 0 là nghiệm.

 Với t = 1

Vế trái = (1 + 2)2 = 9

Vế phải = 3.1 + 4 = 7

Vế trái ≠ Vế phải nên t = 1 không là nghiệm của phương trình.

I
Xem chi tiết
Huy Hoang
16 tháng 3 2020 lúc 9:16

a, +) Thay y = -2 vào phương trình trên  ta có :

( -2 + 1 )2 = 2 . ( -2 ) + 5

1              =              1

Vậy y = -2 thỏa mãn phương trình trên

 +) Thay y = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 1)= 2 . 1 + 5

4            =           7

Vậy y = 1 thỏa mãn phương trình trên

b, +) Thay x =-3 vaò phương trình trên , ta có :

( -3 + 2 )2 = 4 . ( -3 ) + 5

2               =            -7

Vậy x = -3 không thỏa mãn phuong trình trên 

+) Thay x = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 2 )2 = 4 . 1 + 5

9             =            9

Vậy x = 1 thỏa mãn phương trình trên

c, +) Thay t = -1 vào phương trình , ta có :

[ 2 . ( -1 ) + 1 ]2 = 4 . ( -1 ) + 5

1                       =               1

Vậy t = -1 thỏa mãn phương trình trên 

+) Thay t = 3 vào phương trình trên , ta có :

( 2 . 3 + 1 )2 = 4 . 3 + 5

49                =        17

Vậy t = 3 không thỏa mãn phương trình trên

d, +) Thay z = -2 vào phương trình trên , ta có :

( -2 + 3 )2 = 6 . ( -2 ) + 10

1              =             -2

Vậy z = -2 không thỏa mãn phương trình trên

+) Thay z = 1 vào phương trình trên , ta có :

( 1 + 3 )2 = 6 . 1 + 10

16           =            16

Vậy z =1 thỏa mãn phương trình trên 

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc tấn đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2022 lúc 11:18

Câu 1: 

A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}

B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm

Câu 2: 

\(\left(y-2\right)^2=y+4\)

\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)

=>y=0 hoặc y=5

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
2611
8 tháng 5 2023 lúc 21:52

`a)[2x+2]/3 < 2+[x-2]/2`

`<=>2(2x+2) < 12+3(x-2)`

`<=>4x+4 < 12+3x-6`

`<=>x < 2`

Trục số:  -----------------|---------------|---------------->

                                          0                         2

`b)3x-4 < 5x-6`

`<=>3x-5x < -6+4`

`<=>-2x < -2`

`<=>x > 1`

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 12 2017 lúc 9:40


Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2018 lúc 10:38

Chọn A.

Đặt  t = x - 1 2 + 1 ≥ 1

Khi đó T = x 2 - 2 x = t 2 - 2

Khi x ∈ 0 ; 1 + 2 2   t h ì   t ∈ 1 ; 3

Phương trình:  m x 2 - 2 x + 2 + 1 - x 2 + 2 x = 0

trở thành  m t + 1 - t 2 + 2 = 0

⇔ m = t 2 - 2 t + 1 ( * )

Đặt  f t = t 2 - 2 t + 1 , t ∈ 1 ; 3

Ta có: f ' t = t 2 + 2 t + 2 t + 1 2 > 0 ,   ∀ t ∈ 1 ; 3

⇒ Hàm số đồng biến trên  1 ; 3

Khi đó, (*) có nghiệm  t ∈ 1 ; 3

Suy ra  T = 2 b - a = 4

Bùi Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phùng Thị THu Uyên
7 tháng 5 2015 lúc 21:31

a,A=2x-5 không âm hay 2x-5>0

=> 2x>5

=> x>5/2

Vậy gt của x là 5/2

b, x-8 >= 2.(x+1/2)+7

=> x-8>=2x+1+7

=> x-8>=2x+8

=> -x>=16

=> x=<-16

vậy bpt có tập nghiệm {xlx=<-16}

biểu diễn tập nghiệm trên trục số: (mk vẽ k đk ẹp) 0 -16