Vẳng nghe tiếng vịt kêu chiều Bâng khuâng nhớ mẹ chín nhiều ruột đau Có bao nhiêu từ láy
Chữ “chiều” ở hai câu thơ sau khác nhau như thế nào?
"Vẳng nghe chim vịt kêu chiều,
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau."
phân tích nè
@chiều *Danh từ -khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối =từ sáng đến chiều ~ ba giờ chiều ~ trời đã về chiều -khoảng cách từ cạnh, mặt hoặc đầu này đến cạnh, mặt hoặc đầu kia của một hình, một vật =chiều cao ~ mỗi chiều dài 3 mét ~ phong trào vừa có chiều rộng, vừa có chiều sâu (b) -phía, bề =đoàn kết một chiều ~ "Dỗ dành khuyên giải trăm chiều, Lửa phiền càng dập, càng khêu mối phiền." (TKiều) -hướng đi trên một đường, hướng quay xung quanh một điểm hay một trục =đường một chiều ~ theo chiều kim đồng hồ ~ gió chiều nào che chiều ấy (tng) -hướng diễn biến, xu thế của một quá trình =bệnh có chiều trầm trọng hơn ~ xem ra gió có chiều mạnh hơn lúc sáng *Động từ -làm theo hoặc đồng ý cho làm theo ý thích để được vừa lòng =cô ấy rất chiều con ~ con cái chiều theo nguyện vọng của ông *Tiền tố Chiều âm, chiều dương, chiều cao, chiều con, chiều chiều, chiều chuộng, chiều dài, chiều dọc, chiều hôm, chiều hướng, chiều khách, chiều kim đồng hồ, chiều qua, chiều rộng, chiều sâu, chiều tà, chiều tối. *Hậu tố ban chiều, buổi chiều, chợ chiều, điện một (xoay) chiều, đường một chiều, đổi chiều, gió chiều, hai chiều, trăm chiều, nuông chiều, sáng chiều, sớm chiều, xế chiều, xuôi chiều. *Từ liên quan Chìu (không có), Triều.
Điền từ đồng âm để hoàn thành câu ca dao sau:
"Vẳng nghe chim vịt kêu .....
Bâng khuâng nhớ mẹ , chín .... ruột đau"
Vẳng nghe tiếng chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau.
học tốt
Trong câu “Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời , khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến" có bao nhiêu từ láy?
A. 1 từ B. 2 từ C. 3 từ D. 4 từ
Xác định từ láy trong những đoạn thơ sau bằng cách gạch chân
a. Trong bài “Việt Bắc” của Tố Hữu
-Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
-Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
-Mình đi có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son
-Ta với mình, mình với ta,
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
-Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên
b.Xác định từ láy trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận:
-Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
-Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
-Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
-Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
c. Trong bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến:
-Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Trong bài “Thu ẩm”, Nguyễn Khuyến:
-Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
d. Trong bài “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu:
-Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng.
-Những luồng run rẩy rung rinh lá…
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh
-Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ…
Non xa khởi sự nhạt sương mờ…
e. Trong bài “Thu” của Xuân Diệu:
-Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu;
Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì.
Hư vô bóng khói trên đầu hạnh;
Cành biếc run run chân ý nhi
-Bên cửa ngừng kim thêu bức gấm,
Hây hây thục nữ mắt như thuyền.
Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu,
Sắc mạnh huy hoàng áo trạng nguyên
f. Từ láy trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng
-Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi
-Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
-Rải rác biên cương mồ viễn xứ
-Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
g. Từ láy trong bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương:
-Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
-Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
Có chồng hờ hững cũng như không
h. Từ láy trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ:
-Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa,
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán,
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi,
– Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Xác định từ láy trong những đoạn thơ sau bằng cách gạch chân
a. Trong bài “Việt Bắc” của Tố Hữu
-Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
-Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
-Mình đi có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son
-Ta với mình, mình với ta,
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
-Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên
b.Xác định từ láy trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận:
-Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
-Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
-Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
-Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa.
Lòng quê dợn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.
c. Trong bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến:
-Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Trong bài “Thu ẩm”, Nguyễn Khuyến:
-Năm gian nhà cỏ thấp le te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè.
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
d. Trong bài “Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu:
-Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng.
-Những luồng run rẩy rung rinh lá…
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh
-Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ…
Non xa khởi sự nhạt sương mờ…
e. Trong bài “Thu” của Xuân Diệu:
-Nõn nà sương ngọc quanh thềm đậu;
Nắng nhỏ bâng khuâng chiều lỡ thì.
Hư vô bóng khói trên đầu hạnh;
Cành biếc run run chân ý nhi
-Bên cửa ngừng kim thêu bức gấm,
Hây hây thục nữ mắt như thuyền.
Gió thu hoa cúc vàng lưng giậu,
Sắc mạnh huy hoàng áo trạng nguyên
f. Từ láy trong bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng
-Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi
-Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây, súng ngửi trời
-Rải rác biên cương mồ viễn xứ
-Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
g. Từ láy trong bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương:
-Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
-Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
Có chồng hờ hững cũng như không
h. Từ láy trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ:
-Nơi thênh thang ta vùng vẫy ngày xưa,
Nơi ta không còn được thấy bao giờ!
Có biết chăng trong những ngày ngao ngán,
Ta đương theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta phảng phất được gần ngươi,
– Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Hãy chọn các từ láy : bâng khuâng , phập phồng , bổi hỏi , xốn xang , nhớ nhung , lấm tấm , trẩu trắng
các từ láy : bâng khuâng , phập phổng, xốn xang.
mk nghĩ zậy
hk tốt Châu Giang
Hãy chọn các từ láy : bâng khuâng , phập phồng , bổi hỏi , xốn xang , nhớ nhung , lấm tấm , trẩu trắng
Trả lời :
Các từ láy là :
bâng khuâng , phập phồng , xốn xang , nhớ nhung , lấm tấm , trẩu trắng
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều.
a. Chỉ ra nghĩa của từ "chiều" và "chiều chiều" trong từng câu.
b. Dựa vào nghĩa của tiếng "chiều" ở mỗi trường hợp tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với chúng.
Từ “gia đình” có thể thay thế được cho từ “nhà” trong câu a, câu b dưới đây hay không? Giải thích ở mỗi trường hợp đó.
a) Nhà em có bốn người.
b) Nhà cô Hoa rất đẹp.
A)chiều 1 là một buổi trong ngày. Chiều 2 là j ko nhớ
Phân tích đoạn văn sau:
Rẳng nghe chim vịt kêu chiều
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đau
Chiều chiều ra ngõ ngó xuôi
Ngó không thấy mẹ,bùi bùi nhớ thương
Đọc và trả lời các câu hỏi sau:
A. Chiều chiều ra đứng gõ sau,
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.
B. Ngó lên nuộc lạc mái nhà,
Bao nhiêu nuộc lạc nhớ ông bà bấy nhiêu.
C. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
D.Yêu nhau như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dỡ hay đỡ đần.
+Lời của bài ca dao là lời nói của ai với ai
+Hãy chỉ ra việc sử dụng ngôn ngữ, nghệ thuât, hình ảnh, giọng điệu đc sử dụng trong bài
+tìm thêm một vài câucos nội dung tương tự.