Nêu ứng dụng về lực đẩy Acsimet
Nêu ví dụ về lực đẩy Acsimet trong thực tế.
Ví dụ về lực đẩy Acsimet trong thực tế:
- Con người có thể nổi trên mặt nước và bơi.
- Tàu thuyền di chuyển trên sông, biển.
Nêu đặc điểm về phương, chiều vàđộ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. Viết biểu thức
tính độ lớn của lực đẩy Acsimet. Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Nêu độ lớn của lực đẩy acsimet
Tham khảo
Nếu như nhúng một vật vào chất lỏng, ta sẽ thấy vật đó bị chất lỏng đẩy thẳng từ dưới lên trên bằng một lực có độ lớn đúng bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. ... Cùng phương và ngược hướng với trọng lực.
Nêu các cách xác định độ lớn của lực đẩy Acsimet
Có cả giải thích đấy nhé
Câu 17: Thả một vật vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi trọng lượng của vật
C. bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Acsimet.
D. lớn hơn lực đẩy Acsimet.
B. nhỏ hơn lực đẩy Acsimet.
A. bằng lực đẩy Acsimet.
Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả rỗng một ít bên trong. Chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Qủa nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau
Qủa cầu rỗng chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn
lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu khác nhau
Qủa cầu đặc chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau
một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng .khi vật ở trong không khí lực kế chỉ 4,8N.khi vật chìm trong nước 3,6N.biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3.bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí
a)tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước
b)tính thể tích của vật
Bài 10.9 SBT Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6 N. Bỏ qua lực đẩy Acsimet của không khí.
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào khối kim loại.
b. Tính thể tích khối kim loại. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng vào khối KL:
\(F_A=\text{△}F=F_{kk}-F_{nước}=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)
b)Thể tích khối KL là:
\(V_{KL}=V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d_{cl}}=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{1,2}{10000}=1,2.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Vậy....
Một vật có thể tích 800dm3
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong dầu? Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3
b) Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có thay đổi không? Vì sao?
a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=V.d=800.10^{-3}.8000=6400\) (N)
b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.
a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
F A = V . d = 800.10 − 3 .8000 = 6400 (N)
b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.