Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Acacia
Xem chi tiết
Acacia
Xem chi tiết
Acacia
Xem chi tiết
Trần Văn Kha
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 3 2019 lúc 10:42

A B F E C M N D

Lấy điểm D đối xứng với E qua M
Xét tam giác EBM và tam giác DCM có:

BM=MC ( M là trung điểm BC)

MD=ME

\(\widehat{BME}=\widehat{CMD}\)( đối đỉnh)

=> \(\Delta EBM=\Delta DCM\)( c-gc)

=> BE=DC (1)

và \(\widehat{BEM}=\widehat{CDM}\)(2)

Dễ dàng chứng minh đc \(\Delta AEN=\Delta AFN\)

=> \(\widehat{AEN}=\widehat{AFN}=\widehat{DFC}\)(3)

Từ (2), (3)

=> \(\widehat{DFC}=\widehat{MDC}=\widehat{FDC}\)

=> tam giác FDC cân => CF=CD (4)

Từ (1) , (4) => BE=CF

Ta có AE=AB+BE

         AF=AC-FC

Cộng theo vế => AE+AF=AB+AC+BE-CF MÀ AE=AF(\(\Delta AEN=\Delta AFN\)), BE=CF

=> 2AE=AB+AC

=> đpcm

Nguyen Thai Linh Anh
Xem chi tiết
chu thị quỳnh hoa
19 tháng 10 2017 lúc 20:56

Gọi x;y;z lần lượt là các góc của tam giác ABC:

X/3=Y/4=Z/5 và x+y+z=180

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

X/3=Y/4=Z/5=X+Y+Z/3+4+5=180/12=15

*X/3=15 SUY RA  X=3 X 15 = 45

*Y/4=15 SUY RA Y= 4 X 15=60

*Z/5 =15 SUY RA Z=5 X 15 =75

Vây x=45

y=60

z=75

๖Fly༉Donutღღ
19 tháng 10 2017 lúc 21:08

Gọi số đo các góc lần lượt là a , b , c 

Theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5};a+b+c=180\)( Định lý tổng 3 góc của tam giác bạn nhé )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có ;

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{180}{12}=15\)

\(\Rightarrow\)\(a=15.3=45\)

\(b=15.4=60\)

\(c=15.5=75\)

Vậy số đo các góc của tam giác lần lượt là 45 độ ; 60 độ ; 75 độ

Nếu bạn không tin thì có thể lấy ba số : 45 + 60 + 75 = 180 độ ( đúng bạn nhé )

Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 19:42

a, có số đo 4 góc của tứ giác ABCD lafn lượt tỉ lệ với 5, 8, 13, 10

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{5+8+13+10}=\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\) mà ^A + ^B + ^C + ^D = 360 do tứ giác ... 

\(\Rightarrow\frac{360}{36}=10=\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{8}=\frac{\widehat{C}}{13}=\frac{\widehat{D}}{10}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=50;\widehat{B}=80;\widehat{C}=130;\widehat{D}=100\)

b, xét ΔABF có : ^ABF + ^BAF  + AFB = 180 (định lí)

^ABF = 50 ; ^ABF = 80 (câu a)

=> ^AFB = 50 

FM là phân giác của ^AFB 

=> ^MFD = ^AFB : 2 (tính chất)

=> ^MFD = 50 : 2 = 25

^ADC + ^CDF = 180 (kề bù) mà ^ADC = 100 (câu a) => ^CDF = 80

ΔDMF có : ^MDA + ^DFM + ^DMF = 180 (định lí)

=> ^DMF = 75                        (1)

ΔADE có : ^ADE + ^DAE + ^AED = 180 (Định lí)

^EAD = 50; ^ADE = 100 

=> ^AED = 30                                      và (1)

ΔENM có : ^ENM + ^EMN + ^MNE = 180

=> ^ENM = 75 = ^EMN 

=>ΔEMN cân tại E mà EO là pg của ^NEM (gt)

=> EO đồng thời là trung tuyến của ΔNEM (định lí)

=> O là trung điểm của MN (định nghĩa)

hình tự kẻ

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Phúc
Xem chi tiết
Trân Hồ
Xem chi tiết
redf
6 tháng 11 2015 lúc 15:32

tick cho mình đi rồi mình gửi bài cho còn không tick thì mình không bày đâu nhé

Trịnh Minh Quang
25 tháng 10 2021 lúc 20:18

5 năm rồi anh ấy vẫn chưa có câu trả lời

Khách vãng lai đã xóa
dao thi mai hoa
Xem chi tiết
Nhật Hạ
7 tháng 9 2019 lúc 12:07

A B C I M H

a, B = 2/3 C

=> 3/2 B = C

Xét △ABC, có: A + B + C = 180o    

=> 2B + B + 3/2 B =  180o    

=> 9/2 B =  180o    

=> B = 40o      

=> A = 2B = 2 . 40o = 80 180o    

=> C = 3/2 B = 3/2 . 40o = 60o          

b, Vì BI là phân giác của ABC 

=> ABI = IBC = ABC/2 = 40o /2 = 20o 

Vì CI là phân giác của ACB 

=> ACI = ICB = ACB/2 = 60o /2 = 30o 

Xét △BIC có: IBC + BIC + ICB = 180o 

=> 20o + BIC + 30o = 180o 

=> BIC = 130o 

c, Vì AH ⊥ BC => AHB = 90o 

Xét △BMH có: MBH + BHM + HMB = 180o 

=> 20o + 90o + HMB = 180o 

=> HMB = 70o 

Ta có: HMB + BMA = 180o (2 góc kề bù)

=> 70o + BMA = 180o 

=> BMA = 110o 

dao thi mai hoa
7 tháng 9 2019 lúc 20:19

cảm ơn nha nhớ tìm trang của tớ đấy