Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Tạ
Xem chi tiết
๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
16 tháng 8 2019 lúc 10:42

d) \(4x^2-9-x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-9-2x^2+3x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-9=0\)

\(\Delta=3^2-4.2.\left(-9\right)=9+72=81\)

Vậy pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{-3+\sqrt{81}}{4}=\frac{-3}{2}\);\(x_1=\frac{-3-\sqrt{81}}{4}=-3\)

๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
16 tháng 8 2019 lúc 10:50

e) \(x^3+5x^2+9x=-45\)

\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+9x+45=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)+9\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+9\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+9=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm3i\\x=-5\end{cases}}\)

๖²⁴ʱƘ-ƔℌŤ༉
16 tháng 8 2019 lúc 10:55

f) \(x^3-6x^2-x+30=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2-6x\right)-\left(5x^2-5x-30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-x-6\right)-5\left(x^2-x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2-x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2-2x+3x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left[x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{5;-3;2\right\}\)

Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 7 2016 lúc 18:16

a)  x(2x-7)-4x+14=0

=>x(2x-7)-2(2x-7)=0

=>(x-2)(2x-7)=0

=>x-2=0 hoặc 2x-7=0

=>x=2 hoặc x=7/2

b, x(x-1)+2x-2=0

=>x(x-1)+2(x-1)=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x+2=0 hoặc x-1=0

=>x=-2 hoặc x=1

c, 2x^3+3x^2+2x+3=0

=>x2(2x+3)+2x+3=0

=>(x2+1)(2x+3)=0

=>x2+1=0 hoặc 2x+3=0

Vì x2+1>0 với mọi x ->vô nghiệm

=>2x+3=0 =>x=-3/2

d, x^3+6x^2+11x+6=0

=>x3+3x3+2x+3x2+3x3+6=0

=>x(x2+3x+2)+3(x2+3x+2)=0

=>(x2+3x+2)(x+3)=0

=>[x2+x+2x+2](x+3)=0

=>[x(x+1)+2(x+1)](x+3)=0

=>(x+1)(x+2)(x+3)=0

=>x+1=0 hoặc x+2=0 hoặc x+3=0

=>x=-1 hoặc x=-2 hoặc x=-3
Đàm Hương Giang
Xem chi tiết
Đàm Hương Giang
23 tháng 7 2016 lúc 16:22

giúp mình với

Thắng Nguyễn
23 tháng 7 2016 lúc 16:53

a)  x(2x-7)-4x+14=0

=>x(2x-7)-2(2x-7)=0

=>(x-2)(2x-7)=0

=>x-2=0 hoặc 2x-7=0

=>x=2 hoặc x=7/2

b, x(x-1)+2x-2=0

=>x(x-1)+2(x-1)=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x+2=0 hoặc x-1=0

=>x=-2 hoặc x=1

c, 2x^3+3x^2+2x+3=0

=>x2(2x+3)+2x+3=0

=>(x2+1)(2x+3)=0

=>x2+1=0 hoặc 2x+3=0

Vì x2+1>0 với mọi x ->vô nghiệm

=>2x+3=0 =>x=-3/2

d, x^3+6x^2+11x+6=0

=>x3+3x3+2x+3x2+3x3+6=0

=>x(x2+3x+2)+3(x2+3x+2)=0

=>(x2+3x+2)(x+3)=0

=>[x2+x+2x+2](x+3)=0

=>[x(x+1)+2(x+1)](x+3)=0

=>(x+1)(x+2)(x+3)=0

=>x+1=0 hoặc x+2=0 hoặc x+3=0

=>x=-1 hoặc x=-2 hoặc x=-3

hoang phong linh
8 tháng 8 2017 lúc 9:43

tau cung bui ma chu mi giup tao roi cam on nhe

Lê Hồng Dung
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
24 tháng 7 2023 lúc 14:38

Một. Khai triển vế trái của phương trình:
(x-3)(x+3) = x(x+3) - 3(x+3) = x^2 + 3x - 3x - 9 = x^2 - 9

Khai triển vế phải của phương trình:
(x-5)^2 = (x-5)(x-5) = x(x-5) - 5(x-5) = x^2 - 5x - 5x + 25 = x^2 - 10x + 25

Đặt hai cạnh bằng nhau:
x^2 - 9 = x^2 - 10x + 25

Trừ x^2 từ cả hai phía:
-9 = -10x + 25

Trừ 25 từ cả hai vế:
-34 = -10 lần

Chia cả hai vế cho -10:
x = 3,4

b. Khai triển vế trái của phương trình:
(2x+1)^2 - 4x(x-1) = (2x+1)(2x+1) - 4x^2 + 4x = 4x^2 + 2x + 2x + 1 - 4x^2 + 4x = 8x + 1

Đặt vế trái bằng 17:
8x + 1 = 17

Trừ 1 cho cả hai vế:
8x = 16

Chia cả hai vế cho 8:
x = 2

c. Khai triển vế trái của phương trình:
(3x-2)(3x+2) - 9(x-1)x = (9x^2 - 4) - 9x^2 + 9x - 9x = -4 + 9x

Đặt vế trái bằng 0:
-4 + 9x = 0

Thêm 4 vào cả hai bên:
9x = 4

Chia cả hai vế cho 9:
x = 4/9

d. Khai triển vế trái của phương trình:
(3-x)^3 - (x+3)^3 = (27 - 9x + x^2) - (x^3 + 9x^2 + 27) = 27 - 9x + x^2 - x^3 - 9x^2 - 27 = -x^3 - 8x^2 - 9x

Đặt vế trái bằng 36x^2 - 54x:
-x^3 - 8x^2 - 9x = 36x^2 - 54x

Cộng x^3 + 8x^2 + 9x vào cả hai vế:
0 = 37x^2 - 63x

Chia cả hai vế cho x:
0 = 37x - 63

Thêm 63 vào cả hai bên:
63 = 37 lần

Chia cả hai vế cho 37:
x = 63/37

Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 21:40

a: =>2x^2-2x+2x-2-2x^2-x-4x-2=0

=>-5x-4=0

=>x=-4/5

b: =>6x^2-9x+2x-3-6x^2-12x=16

=>-19x=19

=>x=-1

c: =>48x^2-12x-20x+5+3x-48x^2-7+112x=81

=>83x=83

=>x=1

Vũ Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
25 tháng 8 2023 lúc 18:08

a) \(\sqrt[]{x^2-4x+4}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{\left(x-2\right)^2}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+3\\x-2=-\left(x+3\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=5\left(loại\right)\\x-2=-x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

b) \(2x^2-\sqrt[]{9x^2-6x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\sqrt[]{\left(3x-1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\left|3x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2x^2-5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2x^2-5\\3x-1=-2x^2+5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x^2-3x-4=0\left(1\right)\\2x^2+3x-6=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Giải pt (1)

\(\Delta=9+32=41>0\)

Pt \(\left(1\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\)

Giải pt (2)

\(\Delta=9+48=57>0\)

Pt \(\left(2\right)\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\)

Vậy nghiệm pt là \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt[]{41}}{4}\\x=\dfrac{-3\pm\sqrt[]{57}}{4}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
nhung
1 tháng 8 2017 lúc 17:24

ã) x=-3

Ngọc Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:37

c: \(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

lê thị trà my
Xem chi tiết