Cho Al tác dụng với O2sinh ra 4g,8g Al2O3. Tính thể tích O2 cần dùng ở đktc
Đốt cháy 5.4g nhôm trong khí oxi dư thu được nhôm axit (Al2O3) A/ viết phương trình phản ứng xảy ra PTHH: 4 Al + 3 O2 ---> 2 Al2O3 B/ tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc C/ tính khối lượng nhôm oxit tạo thành
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
cho al tác dụng với o2 khi xảy ra phản ứng hóa học sau: 4al+ o2->2al2o3 cần dùng bao nhiêu mol al để thu được 204g al2o3
Cho 15.6g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng vừa đủ với O2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu đc 28.4g hỗn hợp 2 oxit
a,Tính Khối lượng và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b,Tính tổng thể tích khí O2 cần dùng ở ĐKTC.
a, Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{O_2}=28,4-15,6=12,8\left(g\right)\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 ---to→ 2Al2O3
Mol: x 0,75x
PTHH: 2Mg + O2 ---to→ 2MgO
Mol: y 0,5y
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=15,6\\0,75x+0,5y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(m_{Al}=0,4.27=10,8\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Al}=\dfrac{10,8.100\%}{15,6}=69,23\%\)
\(m_{Mg}=15,6-10,8=4,8\left(g\right)\Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{4,8.100\%}{15,6}=30,77\%\)
b, \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Bài 3.Cho 10,2 gam Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo thành Nhôm clorua AlCl3 và H2O.
a)Tính khối lượng HCl cần dùng và khối lượng AlCl3 tạo thành (đktc)
b) Cần bao nhiêu lít khí Oxi (đktc) để khi tác dụng với Al tạo thành lượng Al2O3 ở trên?
( cho Al: 27, H:1, Cl:35,5, O: 16)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,6 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
a. \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : Al2O3 + 3HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
0,1 0,3 0,2 ( mol )
\(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b.
PTHH : 3O2 + 4Al -> 2Al2O3
0,15 0,1 ( mol)
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 1 :
a)
\(2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\)
b)
Ta có :
\(n_{Cu} = \dfrac{32}{64} = 0,5(mol)\)
Theo PTHH : \(n_{O_2} = 0,5n_{Cu} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\)
c) Ta có : \(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,5(mol)\Rightarrow m_{CuO} = 0,5.80 = 40(gam)\)
Bài 2 :
\(Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\)
Theo PTHH :
\(n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Zn} =\dfrac{13}{65} = 0,2(mol)\)
Suy ra :
\(V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ m_{H_2SO_4} = 0,2.98 = 19,6(gam)\)
từng bài một nhé
a) Phương trình hóa học : \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) Số mol Cu tham gia phản ứng :
\(n_{Cu}=\frac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\frac{32}{128}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
2 mol Cu tham gia phản ứng với 1 mol O2
=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng với 0,125 mol O2
=> Thể tích khí O2 thu được ở đktc là :
\(V_{O_2}=n_{O_2}\cdot22,4=0,125\cdot22,4=2,8\left(l\right)\)
c) Theo PTHH
2 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 2 mol CuO
=> 0, 25 mol Cu tham gia phản ứng tạo thành 0, 25 mol CuO
=> Khối lượng CuO thu được là :
\(m_{CuO}=n_{CuO}\cdot M_{CuO}=0,25\cdot80=20\left(g\right)\)
xinloi mắc tí việc :v
Bài 2.
a) Phương trình hóa học : \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
b) Số mol Zn tham gia phản ứng :
\(n_{Zn}=\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
1 mol Zn tham gia phản ứng thu được 1 mol H2
=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 0, 2 mol H2
=> Thể tích khí H2 thu được ở đktc là :
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PTHH :
1 mol Zn tham gia phản ứng với 1 mol H2SO4
=> 0, 2 mol Zn tham gia phản ứng với 0, 2 mol H2SO4
=> Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng là :
\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}\cdot M_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)
Bài 1 :
a) PTHH : \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
b) \(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuO}=80\cdot0,5=40\left(g\right)\)
Bài 2 :
a) \(PTHH:Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\uparrow\)
b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{H2SO4\left(pứ\right)}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{H2SO4\left(pứ\right)}=98\cdot0,2=19,6\left(g\right)\)
Cho phản ứng: . Biết có 2,4.1023 nguyên tử Al phản ứng.
a. Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng . Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.( ĐS: 0,672 lít; 3,36 lít)
b. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.(ĐS: 2,04 g)
\(n_{Al}=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4(mol)\\ PTHH:4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,2(mol);n_{O_2}=0,3(mol)\\ a,V_{O_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ \Rightarrow V_{kk}=6,72.5=33,6(l)\\ b,m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4(g)\)
phản ứng xảy ra khi menta tác dụng với oxi là:CH4+2O2->CO2+2H2O.Để đốt cháy 0,1 mol CH4 thì thể tích O2 (ở đktc) cần dùng là:
PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,1--->0,2
=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48(l)
CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
0,1-----0,2 mol
=>VO2=0,2.22,4=4,48l