Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thám tử lừng danh cô đơn
Câu 1.   Lập niên biểu những sự kiện chính Lịch sử nước ta từ triều Ngô đến thời  Trần  ?Câu 2        Trình bày nguyên nhân , diễn biến của cuộc kháng chiến chống TốngCâu 3.           Hãy nêu tình hình Giáo dục, văn hoá thời LýCâu 4.    Nhà Trần củng cố bộ máy phong kiến tập quyền như thế nào ? Luật pháp thời TrầnCâu 5.       ? Những chiến thắng tiêu biểu trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên ? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa Lịch sử và bài học kinh nghiệm  của Ba lần kháng chiến chống q...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
9 tháng 9 2016 lúc 16:51
Câu 1: 1/ Nguyên nhân- Làm cầu nối để xâm lược nước khác.- Năm 1283, Hốt Tất Liệt cho quân đánh Chămpa trước đề làm bàn đạp tấn công phía Nam Đại Việt nhưng thất bại.- Kế hoạch của nhà Nguyên tan vỡ.2/ Nhà Trần chuẩn bị - Năm 1282, mở hội nghị Bình Than (Chí Linh - Hải Dương). - Cử Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến.-  Năm 1285, mở hội nghị Diên Hồng.- Cả nước quyết tâm đánh giặc => Thể hiện ý chí, sự đoàn kết của toàn dân.3/ Diễn biến - Cuối tháng 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào Đại Việt.-Trước thế mạnh của giặc Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Vạn Kiếp, rời Thăng Long về Thiên Trường ( Nam Định). Nhân dân thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”. Nhà Trần gặp khó khăn :- Toa Đô từ phía nam đánh lên, Thoát Hoan từ phía bắc đánh xuống.-Trần Quốc Tuấn lui quân và chiếm lại Thanh Hóa.- Tháng 5/1285 ta phản công giành thắng lợi lớn ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và giải phóng Thăng Long.4/ Kết quả:- Thoát Hoan bỏ chạy về nước. Toa Đô bị chém đầu ở Tây Kết, 50 vạn quân Nguyên bị đánh bại -> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Kieu Diem
7 tháng 1 2019 lúc 5:21

Câu 1

1/ Nguyên nhân - Làm cầu nối để xâm lược nước khác. - Năm 1283, Hốt Tất Liệt cho quân đánh Chămpa trước đề làm bàn đạp tấn công phía Nam Đại Việt nhưng thất bại. - Kế hoạch của nhà Nguyên tan vỡ. 2/ Nhà Trần chuẩn bị - Năm 1282, mở hội nghị Bình Than (Chí Linh - Hải Dương). - Cử Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến. - Năm 1285, mở hội nghị Diên Hồng. - Cả nước quyết tâm đánh giặc => Thể hiện ý chí, sự đoàn kết của toàn dân. 3/ Diễn biến - Cuối tháng 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào Đại Việt. -Trước thế mạnh của giặc Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Vạn Kiếp, rời Thăng Long về Thiên Trường ( Nam Định). Nhân dân thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”. Nhà Trần gặp khó khăn : - Toa Đô từ phía nam đánh lên, Thoát Hoan từ phía bắc đánh xuống. -Trần Quốc Tuấn lui quân và chiếm lại Thanh Hóa. - Tháng 5/1285 ta phản công giành thắng lợi lớn ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và giải phóng Thăng Long. 4/ Kết quả: - Thoát Hoan bỏ chạy về nước. Toa Đô bị chém đầu ở Tây Kết, 50 vạn quân Nguyên bị đánh bại -> Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Kieu Diem
7 tháng 1 2019 lúc 5:22

Câu 2

.Nguyên nhân thắng lợi: - Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần . - Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo. - Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
mẫn mẫn
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 13:41

Câu 1 :
Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam có nhiều yếu tố, bao gồm:

- Khám phá và tham vọng thuộc địa: Thực dân Pháp đã có mong muốn mở rộng thuộc địa của mình và tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới. Việt Nam, với tài nguyên tự nhiên và vị trí địa lý quan trọng, đã trở thành mục tiêu hấp dẫn cho Pháp.

- Cạnh tranh với các cường quốc châu Âu: Trong thời kỳ này, các cường quốc châu Âu đang cạnh tranh để chia nhỏ và chiếm đóng các khu vực khắp thế giới. Pháp không muốn bị bỏ lại sau Anh, Tây Ban Nha và Hà Lan trong việc mở rộng thuộc địa ở Đông Nam Á.

- Xung đột với triều đình Việt Nam: Trong giai đoạn này, Việt Nam đang trong giai đoạn suy yếu và nội bộ tranh chấp. Pháp đã nhìn thấy điều này là cơ hội để can thiệp và chiếm lợi từ sự xung đột và bất ổn.

Tóm tắt diễn biến chính chiến sự ở Đà Nẵng 1858 và Gia Định 1859:

- Chiến sự ở Đà Nẵng 1858: Trong cuộc xâm lược này, Hải quân Pháp đã tiến hành tấn công Đà Nẵng vào ngày 1 tháng 9 năm 1858. Quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Amiral Charner đã đánh bại quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Hoàng Diệu. Đà Nẵng sau đó bị chiếm đóng bởi Pháp.

- Chiến sự ở Gia Định 1859: Sau thành công ở Đà Nẵng, quân đội Pháp tiếp tục tiến về Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Với sự hỗ trợ của Hải quân Pháp, quân đội Pháp dưới sự chỉ huy của Jules Gros và Charles Rigault de Genouilly đã tấn công thành phố. Gia Định đã rơi vào tay Pháp sau khi triều đình Việt Nam không thể chống lại được cuộc tấn công mạnh mẽ từ quân đội Pháp.

Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 13:44

Câu 2 :
- Chiến dịch Kháng Chiến Tây Nguyên (1858-1864): Sau khi Pháp xâm lược Đà Nẵng và Gia Định, nhân dân ta đã tổ chức cuộc kháng chiến quyết liệt để chống lại thực dân Pháp. Trong suốt giai đoạn này, các lực lượng kháng chiến do Trương Công Định, Trần Nhật Duật và người dân Tây Nguyên lãnh đạo đã tiến hành những cuộc trận đánh dũng cảm nhằm giải phóng các vùng miền Tây Nguyên.

- Khởi nghĩa Bắc Sơn (1868): Khởi nghĩa Bắc Sơn là một cuộc kháng chiến lớn tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Lê Văn Khôi và người dân miền Bắc Sơn đã tổ chức kháng chiến chống lại quân đội Pháp, đánh tan nhiều đợt tấn công của Pháp và kéo dài cuộc kháng chiến lên đến một thời gian dài.

- Kháng chiến ở Nam Kỳ (1868-1873): Trong giai đoạn này, nhân dân Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và các vùng lân cận đã tổ chức cuộc kháng chiến tiếp tục chống lại thực dân Pháp. Các lãnh đạo như Trần Huy Liệu, Nguyễn Tri Phương và Trương Định đã lập ra những quân đội kháng chiến và tiến hành các trận đánh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước.

Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 13:46

Câu 3:
Âm mưu của Pháp:

Trước khi tiến hành đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất vào năm 1873, Pháp đã có những âm mưu và kế hoạch cụ thể. Mục tiêu chính của Pháp là mở rộng sự kiểm soát thuộc địa và tăng cường sự hiện diện của mình trên lãnh thổ Việt Nam. Các yếu tố quan trọng của âm mưu này bao gồm:

- Tận dụng xung đột nội bộ: Pháp tận dụng những xung đột nội bộ trong triều đình Việt Nam và giữa các phe phái để tạo điều kiện thuận lợi cho việc can thiệp quân sự.

- Sử dụng chiến lược chia rẽ: Pháp áp dụng chiến lược chia rẽ và phân tán các vùng kháng chiến bằng cách tìm cách tạo ra sự bất đồng và mâu thuẫn giữa các lãnh đạo kháng chiến và thực hiện chính sách "chia để trị".

- Sử dụng sức mạnh quân sự: Pháp đã tăng cường lực lượng quân đội và triển khai các cuộc tấn công quân sự nhằm đánh tan, chia rẽ và đánh bại các lực lượng kháng chiến.

Quá trình Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873:

- Tấn công Hải Dương: Vào ngày 21 tháng 2 năm 1873, quân đội Pháp tiến vào Hải Dương và tiến hành tấn công. Quân đội Việt Nam dưới sự chỉ huy của Trương Định đã cố gắng chống lại, nhưng cuối cùng phải rút lui sau khi không thể chống lại sức mạnh vượt trội của quân Pháp.

- Chiếm giữ Hà Nội: Sau khi chiếm được Hải Dương, quân Pháp tiếp tục tiến vào Hà Nội. Trong tháng 4 năm 1873, Hà Nội đã rơi vào tay quân đội Pháp. Đây là một mất mát lớn đối với lực lượng kháng chiến và có ý nghĩa quan trọng trong việc mở đường cho việc đánh chiếm toàn bộ Bắc Kỳ.

- Tiếp tục đánh chiếm: Sau khi chiếm Hà Nội, quân Pháp tiếp tục tiến vào các tỉnh lân cận và dần kiểm soát toàn bộ Bắc Kỳ. Các cuộc tấn công và tranh đấu tiếp tục diễn ra, khiến lực lượng kháng chiến suy yếu và phải rút lui.

Alayna
Xem chi tiết
Nam Nam
27 tháng 10 2016 lúc 12:01

1 chiến tranh xâm lược chống quân nam hán,quân tống,quân khmer

 

doan truc van
27 tháng 10 2016 lúc 17:13

4.

-chủ động tấn công để phòng thủ.

-đánh vào tâm lí lòng người.

-xây dựng phòng tuyến vững chắc.

-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

doan truc van
27 tháng 10 2016 lúc 17:42

5.

KINH TẾ:

-nông nghiệp:

+nông dân được chia ruộng đất để cày cấy.

+tổ chức lễ cày tịch điền.

+chú ý nạo vét kênh nương.

\(\rightarrow\)nông nghiệp phát triển

-thủ công nghiệp:

+xây dựng xưởng thỉ công của nhà nước:đúc tiền,ràn vũ khí,xây dựng...

+phát triển các nghề thủ công cổ truyền:dệt,kéo tơ,làm giấy,làm gốm...

-thương nghiệp:

+đúc tiền đồng

+nhiều trung tâm mua bán như chợ,làng quê hình thành.

+buôn bán với nước ngoài phát triển.

văn hóa:

-giáo dục chưa phát triển.

-đạo phật đc truyền bá rộng rãi.

-làng xã là nơi sinh hoạt chủ yếu của nông dân.

-nhiều loại hình văn hóa dân gian khá phát triển như ca hát,nhảy múa,đua thuyền...

 

Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Quốc Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 13:53

1. Những sự kiện cụ thể biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong mỗi lần kháng chiến hiện quyết tâm chống giặc của vua, tướng lĩnh, quân đội, vương hầu, quý tộc, các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc trong mỗi lần kháng cHiến để trả lời câu hỏi. Ví dụ, Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...

2.

Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền tiến vào sông Bạch Đằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua chạy vào sâu bên trong. Ô Mã Nhi trúng kế khích tướng nên thúc quân ra nghênh chiến, các tướng Phàn Tham Chính, Hoạch Phong cũng ra tiếp ứng. Khi thuyền quân Nguyên đã vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, trong khi quân Trần đợi cho thủy triều xuống mới quay thuyền lại và đánh thẳng vào đội hình địch. Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông đã bị bắt sống trong cuộc chiến đấu quyết liệt của quân Thánh Dực.

Thủy quân Đại Việt từ Hải Đông - Vân Trà từ các phía Điền Công, Gia Đước, sông Thái, sông Giá nhanh chóng tiến ra sông Bạch Đằng, với hàng trăm chiến thuyền cùng quân lính các lộ dàn ra trên sông và dựa vào Ghềnh Cốc thành một dải thuyền chặn đầu thuyền địch ngang trên sông. Trong lúc thủy chiến đang diễn ra dữ dội thì đoàn chiến thuyền của hai vua Trần đóng ở vùng Hiệp Sơn (Kinh Môn, Hải Dương) bên bờ sông Giáp (sông Kinh Thầy, vùng Kinh Môn, Hải Dương) làm nhiệm vụ đánh cầm chừng và cản bước tiến của địch, cũng tấn công từ phía sau khiến quân Nguyên càng lúng túng và tổn thất rất nặng. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, "nước sông do vậy đỏ ngầu cả". Bị bất lợi hoàn toàn, rất nhiều thuyền chiến của quân Nguyên bị cháy rụi. Bị tấn công tới tấp trên sông, một số cánh quân Nguyên bỏ thuyền chạy lên bờ sông bên trái của Yên Hưng để tìm đường trốn thoát, nhưng vừa lên tới bờ họ lại rơi vào ổ phục kích của quân Trần, bị chặn đánh kịch liệt. Trời về chiều khi giao tranh sắp kết thúc, Ô Mã Nhi cùng với binh lính dưới quyền chống cự tuyệt vọng trước sự tấn công của quân Trần, vì quân Nguyên của Thoát Hoan không tới cứu viện, nên đạo quân này hoàn toàn bị quân Trần tiêu diệt. Theo Nguyên sử, truyện của Phàn Tiếp chép rằng kịch chiến xảy ra từ giờ mão đến giờ dậu, tức là từ sáng kéo dài đến chiều tối mới kết thúc. Nguyên Sử có chép về tướng Nguyên Phàn Tiếp: "Tiếp cùng Ô Mã Nhi đem quân thủy trở về, bị giặc đón chặn. Triều sông Bạch Đằng xuống, thuyền Tiếp mắc cạn. Thuyền giặc dồn về nhiều, tên bắn như mưa. Tiếp hết sức đánh từ giờ mão đến giờ dậu. Tiếp bị thương, rớt xuống nước. Giặc móc lên bắt, dùng thuốc độc giết".

Bia Lý Thiên Hựu cũng chép: "Tháng ba, đến cảng Bạch Đằng, người Giao chắn chiến hạm ngang sông để chống cự quân ta, đến lúc nước triều rút, thuyền không tiến được, quân tan vỡ…". Lý Thiên Hựu là 1 viên tướng Nguyên cũng tham gia trận Bạch Đằng.

quỳnh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 2 2021 lúc 15:37
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ

Câu 1: 

       Thời gian                                                                           Sự kiện 
  Chiều 31/8/1858 3000 quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
 Rạng sáng 1/9/1858 Pháp nổ tiếng súng đầu tiên mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, quân ta đã anh dũng chống trả 
         2/1859 Sau khi chiếm được Bán đảo Sơn Trà, quân Pháp kéo vào Gia Định
       17/2/1859 Pháp tấn công thành Gia Định. Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã, mặc dù có nhiều binh khí và lương thực 
        24/2/1861 Pháp chiếm được Đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần lượt chiếm ba tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long
         5/6/1862 Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, nhượng cho chúng nhiều quyền lợi

Tạm thời trả lời Câu 1 trước nhé bạn :))

ko có tênẻtrtrtrt
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 2 2021 lúc 15:42
Thời gianSự kiện
2 - 1951Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Nguyễn Đình Quang Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
31 tháng 10 2017 lúc 20:34

Cái này đâu phải ngữ văn đâu bạn

Ai thấy đúng thì k tui nha

Thanks

I have a crazy idea
1 tháng 11 2017 lúc 18:50

câu 1: trình bày nội dung phong trào văn hóa Phục Hưng:

- phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội

- đánh giá cao giá trị khoa học tự nhiên

- giá trị chân chính của con người

- xây dựng thế giới quan duy vật

câu 2: những thành tựu chính của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến: 

- chữ Phan là chữ viết riêng,dùng làm ngôn ngữ văn tự để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca,..

- theo đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu

- kiến trúc: ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo

câu 3: những nét chính về tình hình nông nghiệp thời Đinh-Tiền Lê:

- quyền sở hữu ruộng đất phần lớn thuộc làng,xã. Theo tập tục chia nhau để cày cấy,nộp thuế và làm dịch cho vua

- khai khẩn đất hoang,kinh mương

câu 4: 

+ nguyên nhân: từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn: ngân khố cạn kiệt, mâu thuẩn nội bộ, biên cương bị quấy nhiễu của nước Liêu-Hạ. Vì thế nhà Tống tiến hành xâm lược nước ta để giải quyết khó khăn. Nhà Tống xúi Cham Pa đánh xuống phía Nam. Ngăn cản việc mua bán, dụ dỗ các tù trưởng

+ diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt:

- quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến sông Như Nguyệt đều bị đẩy lùi. Quân Tống chán nản,chết dần chết mòn.

- đến năm 1077, quân ta phản công. Quân Tống thua to

+ cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt là:

- chặn đánh ở chiến tuyến Như Nguyệt

- diệt quân thủy của giặc,đẩy giặc vào thế bị động

- mở cuộc tấn công khi đến thời cơ

- giặc thua nhưng lại muốn giảng hòa với giặc

____ Xong___

Alayna
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 11 2016 lúc 21:38

ucche

Slurp Sherpie
12 tháng 12 2017 lúc 22:04

"-_-

Vu Nguyen
31 tháng 10 2018 lúc 19:58

đây là lịch sử mà bạn

gianroi