Những câu hỏi liên quan
No Name
Xem chi tiết
Lương Đại
8 tháng 3 2022 lúc 21:27

Tham kahỏ :

Lập niên biểu về diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Hoc24

Bình luận (0)
Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 21:28

Tham khảo

 

STTThời gianSự kiện chính
1Năm 1416Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2Năm 1418Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3Năm 1421Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4Năm 1423Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5Năm 1424Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6Năm 1425Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7T9 - 1426Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8T11 - 1426Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9T10 - 1427Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10T12 - 1427Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.
Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
8 tháng 3 2022 lúc 21:29

Tham khảo:

STTThời gianSự kiện chính
1Năm 1416Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2Năm 1418Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3Năm 1421Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4Năm 1423Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5Năm 1424Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6Năm 1425Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7T9 - 1426Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8T11 - 1426Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9T10 - 1427Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10T12 - 1427Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.
Bình luận (0)
hello
Xem chi tiết

undefined

Bình luận (0)
Thuu Quỳnhh
18 tháng 2 2021 lúc 16:00

I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.

-Lê Lợi là người yêu nước thương dân và có uy tín lớn ➜chọn Lam Sơn (Thanh Hóa) làm căn cứ khởi nghĩa.

-Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao, giàu lòng yêu nước.

-Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy, tổ chức hội thề Lũng Nhác.

-Ngày 2/1 năm Mậu Tuất (7/2/1418) ➜Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương.

II. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.

-Trong những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân gặp rất nhiều khó khăn, quân Minh liên tiếp tấn công.

➜Quân ta 3 lần rút lui lên núi Chi Linh.

-Mùa hè 1423, Lê Lợi đề nghị tam hòa ➜Được quân Minh chấp nhận➜ 5/1423, Quân ta trở về Lam Sơn.

- Bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi➜ Quân Minh trở mặt tấn công.

III. Giai phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426).

1. Giai phóng Nghệ An (1424).

-Nguyễn Chích đề nghị chuẩn quân vào Nghệ An.

-Ngày 12/10/1424, nghĩa quân tập kích tại đồn Đa Căng và giành thắng lợi➜ Rồi hạ thành Trà Lân.

-Ta tiến đánh giặc ở khả lưu➜ Rồi chiếm được Nghệ An, Thanh Hóa➜ Quân giặc cố thủ trong hành (liên tiếp).

IV. Giai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425).

-Đầu tháng 8/1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân, chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

-Sau 10 tháng (10/1424➞8/1425), ta đã giải phóng từ Thanh Hóa → Thuận Hóa.

*So sánh tương quan giữa ta và địch.

-Ta: Ngày càng trưởng thành, lớn mạnh, ở thế chủ động.

-Địch: Co cụm lại, thế phòng thủ, bị động.

V. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426).

-9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tấn công ra Bắc , chia làm 3 đạo.

-Nhiệm vụ: Vân đồn giả phóng đất đai, chặn viện binh của giặc.

➜ Thành lập chính quyền mới.

-Nghĩa quân đi đến đâu cũng nhận được sự ủng hộ của nhân dân.

➜ Kết quả: Ta chiến thắng nhiều trận lớn, địch phải cố thủ trong thành Đông Quan.

VI. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426- cuối năm 1427).

1. Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1426).

a) Hoàn cảnh:

-Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan.

b) Diễn biến:

-Để dành lại thế chủ động, 7/11/1426, Vương Thông quyết định tấn công quân ta ở Cao Bộ thuộc (Chương Mĩ Hà Nội).

-Ta: đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động.

➜Khi quân Minh lọt vào chận địa mai phục, ta nhất tề xông thẳng vào địa hình giặc.

c) Kết quả:

-Ta làm 5 vạn giặc bị tử thương, bắt sống 1 vạn tên.

-Vương Thông cùng các tướng tháo chạy về Đông Quan.

d) Ý nghĩa:

-Ta giải phóng thêm nhiều châu huyện.

-Quân giặc lún sâu vào thế bị động.

                                                                        !THAM KHẢO!banhquaokvui

Bình luận (0)
Nhân Phan
Xem chi tiết
06- 7/6 TRỊNH CÔNG THÀNH...
Xem chi tiết
Lê Michael
27 tháng 3 2022 lúc 20:21

THAM KHẢO:

* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

- Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào và vào thời gian nào?

ngày 7-2- 1418

- Trong thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn gặp phải khó khăn gì?

- Lực lượng chưa lớn mạnh.

- Nhà Minh áp đặt bộ máy cai trị lâu dài.

- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây.

+ Năm 1418, Nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh lần 1.

+ Quân Minh huy động quân bắt Lê Lợi, Lê Lai liều chết cứu chủ tướng.

+ Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc nghĩa quân rút lên núi Chí Linh lần 2, nghĩa quân trải qua nhiều khó khăn.

- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

- Tháng 2 - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương.

- Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng mạnh, quyết bắt giết bằng được Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi và hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.

- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc tấn công vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi lại phải rút quân lên núi Chí Linh.

- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5 - 1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.

- Năm 1424, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, giải phóng Nghệ An.

- Từ tháng 10-1424 đến tháng 8-1425, nghĩa quân đã giải phóng được Tân Bình và Thuận Hóa. Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.

- Cuối năm 1426, nghĩa quân tiến quân ra Bắc theo 3 đạo, mở rộng phạm vi hoạt động. Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

- Cuối năm 1426, chiến thắng tại trận Tốt Động - Chúc Động.

- Tháng 10 - 1427, chiến thắng tại trận Chi Lăng - Xương Giang. Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.

- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.

- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.

Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.

- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.

- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ

- Những tấm gương tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

Lê Lơi

Lê Lai

Nguyễn Trãi

Bình luận (1)
Long Sơn
27 tháng 3 2022 lúc 20:19

nhiều quá ạ

Bình luận (4)
Lê Michael
27 tháng 3 2022 lúc 20:26

THAM KHẢO:

* Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

- Trình bày bộ máy chính quyền thời Lê Sơ?

- Tổ chức bộ máy chính quyền: đứng đầu triều đình là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.

- Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công.

- Nêu chính sách đối với quân đội thời Lê và những nội dung chính của bộ luật Hồng Đức?

Quân đội dưới thời Lê sơ tiếp tục được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- So sánh tổ chức quân đội và pháp luật thời Lê Sơ so với thời Lý, Trần?

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông".

- Quân đội có hai bộ phận chính: Quần triều đình và quân địa phương, bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.

- Vũ khí có dao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi nhất là những nơi hiểm yếu. Quân đội thời Trần và Lê Sơ có những điểm giống nhau và khác nhau là: Giống: -

Đều tổ chức theo chế độ "Ngụ binh ư nông".

- Được tổ chức chặt chẽ, luyện tập võ nghệ hằng năm, có năng lực chiến đấu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Khác:

- So với thời Trần, quân đội thời Lê Sơ không có quân đội của các vương hầu, quý tộc.

- Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.

- Quân đội thời Lê Sơ có thêm các binh chủng, tượng binh, kị binh.

- Trình bày nội dung nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thuoeng nghiệp thời Lê Sơ?

Nông nghiệp:Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.Thực hiện phép quân điền.Chú trọng việc khai hoang.Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.Thủ công nghiệpCác ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…Thương nghiệp:Trong nước: Khuyến khích họp chợ, mở chợ mới. Đúc tiền đồng...Ngoài nước:  Duy trì việc buôn bán với nước ngoài. Một số của khẩu kiểm soát chặt chẽ.

- Xã hội thời Lê Sơ gồm những tầng lớp và giai cấp nào?

- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì.

- Chế độ giáo dục, thi cử thời Lê Sơ như thế nào?

– Muốn có nhân tài, trước hết phải chọn người có học , phép chọn người có học thì thi cử là đầu, …

– Trong thời kì Hồng Đức , cách lấy đỗ đạt rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng nhầm người kém.

- Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học và nghệ thuật thời Lê Sơ?

undefined

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
22 tháng 8 2023 lúc 10:15

Tham khảo:

Tên cuộc khởi nghĩa

Thời gianĐịa điểmNgười lãnh đạoTrận đánh lớnKết quả
Khởi nghĩa Hai Bà Trưngnăm 40Hà NộiTrưng Trắc, Trưng Nhị và một số nữ tướng Thất bại
Khởi nghĩa Bà Triệunăm 248 Núi Nưa (Triệu Sơn)Triệu Thị Trinh Thất bại
Khởi nghĩa Lý Bínăm 542Thái BìnhLí Bí, Triệu Quang Phục Thắng lợi
Khởi nghĩa Phùng Hưngkhoảng năm 776Hà NộiPhùng Hưng Thất bại
Khởi nghãi Lam Sơn1418 - 1427Thanh HoáLê LợiTốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương GiangThắng lợi
Phong trào Tây Sơn1771-1789Gia LaiQuang Trung Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống ĐaThắng lợi
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:28

Tham khảo

Nước

Cuộc đấu tranh tiêu biểu

Thời gian diễn ra

In-đô-nê-xi-a

Cuộc đấu tranh của nhân dân A-chê chống lại thực dân Hà Lan.

Tháng 10/1873

Khởi nghĩa của nhân dân In-đô-nê-xi-a ở phía Tây đảo Xu-ma-tơ-ra

1873 - 1909

Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ba Tắc

1878 - 1907

Khởi nghĩa của nhân dân vùng Ca-li-man-tan.

1884 - 1886

Cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo

Năm 1890

Phi-líp-pin

Nhân dân thành phố Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha

Năm 1872

Cuộc cách mạng năm 1896 - 1898 đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha.

1896 - 1898

Việt Nam

Phong trào Cần vương

1885 - 1896

Khởi nghĩa nông dân Yên Thế

1884 - 1913

Phong trào Đông Du

1905 - 1908

Cuộc vận động Duy tân

Đầu thế kỉ XX

Lào

Khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo

1901

Khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven

1901 - 1907

Cam-pu-chia

Khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo

1864 - 1865

Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô

1866 - 1867

Khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha

1885 - 1895

Bình luận (0)
Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 21:29

Tham khảo

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 22:01

Tham khảo

Cuộc khởi nghĩa, thời gian

Khởi nghĩa Ba Đình

(1886 - 1887)

Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892)

Khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Người lãnh đạo

Phạm Bành;

Đinh Công Tráng

Đinh Gia Quế;

Nguyễn Thiện Thuật

Phan Đình Phùng;

Cao Thắng

Căn cứ, địa bàn

Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, Thanh Hoá)

Vùng bãi sậy ở phủ Khoái Châu (Hưng Yên); sau đó mở rộng ra: Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh,…

Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình

Kết quả

Thất bại

Thất bại

Thất bại

Ý nghĩa

- Làm tiêu hao một bộ phận sinh lực quân Pháp.

- Góp phần làm chậm quá trình bình định quân sự của thực dân Pháp ở Việt Nam.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh yêu nước sau này

Bình luận (0)
Tên Họ
Xem chi tiết

Bài tham khảo:

Bình luận (2)
Hquynh
18 tháng 2 2021 lúc 15:36

bn tham khảo  https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-7/lap-bang-thong-ke-cac-su-kien-chinh-trong-cuoc-khoi-nghia-lam-son-faq369926.html 

Bình luận (0)

Bài tham khảo chi tiết

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 18:36

Tham khảo:

loading...

Bình luận (0)