Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Flower in Tree
15 tháng 12 2021 lúc 13:35

a)  p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

Vì pp, qq là số nguyên tố, mà pq+11pq+11 cũng là số nguyên tố

⇒ pqpq chẵn

Giả sử p=2p=2

⇒ 7p+q=14+q7p+q=14+q

⇒ qq lẽ

⇒ q=3;3k+1;3k+2q=3;3k+1;3k+2

Nếu q=3q=3 thì 14+3=1714+3=17 là số nguyên tố

                         2.3+11=172.3+11=17 là số nguyên tố

⇒ Thỏa mãn

Nếu q=3k+1q=3k+1 thì 14+3k+1=15+3k=3.(5+k)14+3k+1=15+3k=3.(5+k)⋮ 33

⇒ Không thỏa mãn

Nếu q=3k+2q=3k+2 thì 2.(3k+2)+11=2.3k+15=3.(2k+5)2.(3k+2)+11=2.3k+15=3.(2k+5)⋮ 33

⇒ Không thỏa mãn

⇒ p=2;q=3p=2;q=3

Giả sử q=2q=2

⇒ pp lẽ vì 7p+27p+2 là số nguyên tố lớn hơn 33

⇒ p=3;3k+1;3k+2p=3;3k+1;3k+2

Nếu p=3p=3 thì 7.3+2=237.3+2=23 là số nguyên tố

                     2.3+11=172.3+11=17 là số nguyên tố

⇒ Thỏa mãn

Nếu p=3k+1p=3k+1 thì 7.(3k+1)+2=7.3k+9=3.(7k+3)7.(3k+1)+2=7.3k+9=3.(7k+3)⋮ 33

⇒ Không thỏa mãn

Nếu p=3k+2p=3k+2 thì $2.(3k+2)+11=2.3k+15= 3.(2k+5)$⋮ 33

⇒ Không thỏa mãn

⇒ p=3;q=2

Khách vãng lai đã xóa
????
20 tháng 12 2021 lúc 12:18

a,a, p có dạng 3k+1;3k+2 hoặc 3k

TH1:p=3k+1⇒p+14=3k+1+14=3k+15⋮3(loại)TH2:p=3k+2⇒p+10=3k+12⋮3(loại)TH3:p=3k⇒p+10=3k+10(chọn)⇒p+14=3k+14(chọn)TH1:p=3k+1⇒p+14=3k+1+14=3k+15⋮3(loại)TH2:p=3k+2⇒p+10=3k+12⋮3(loại)TH3:p=3k⇒p+10=3k+10(chọn)⇒p+14=3k+14(chọn)

Vậy p có dạng 3k thỏa mãn
⇒p=3⇒p=3

Bạn làm tương tự với câu b nha

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
truong tien phuong
26 tháng 12 2016 lúc 12:37

a) xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 => p++2=4 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3 => p+2=5 và p+4 =7 ( đều là số nguyên tố, chọn)

+) xét các số nguyên tố p lớn hơn 3. khi chia p cho 3 ta có 3 dạng: p=3k+1 hoặc p=3k+2. ( k\(\in\)N*)

- nếu p=3k+1 =>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 va lớn hơn 3 

                    => p+2 là hợp số( trái với đề, loại)

- nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

                    => p+4 là hợp ( trái với đề, loại)

vậy p=3.

b) ta xét các số nguyên tố p như sau:

+) xét p=2 =>p+14=16 ( là hợp số, loại)

+) xét p=3=> p+1=4 ( loại)

vì các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ. => p+1 luôn luôn chẵn( không phải số nguyên tố) 

=> không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

vậy không tìm được số nguyên tố thỏa mãn.

k cho mình nha!

ngonhuminh
26 tháng 12 2016 lúc 12:39

a) P=3=> p+2=5; p+4=7 

=> p =3  nhận

b) P=16

Lương Quỳnh Trang
26 tháng 12 2016 lúc 12:53

cảm ơn bạn nhiều nha

Trương Tố Nhi
Xem chi tiết
Trương Tố Nhi
30 tháng 12 2019 lúc 12:14

Đoạn p,q là p mũ 4 và q mũ 4 nha
 

Khách vãng lai đã xóa
Monkey D Luffy
30 tháng 12 2019 lúc 12:52

em mớ lớp 5 nên không biết

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thành sơn
2 tháng 1 2020 lúc 19:48

a)Xét p=2

=>p+10 = 12 (loại0

p=3 =>p+10 và p+14 đều là số nguyên tố.nếu p>3 =>p=3k+1 , p=3k+2

TH1:p = 3k+1 =>p+14=3k+1+14=3k+15(loại)

TH2:p=3k+2=>p+10=3k+2+10=3k+12(loại)

=>p=3

Khách vãng lai đã xóa
Kim Jennie
Xem chi tiết
Minh nhật
9 tháng 8 2019 lúc 20:47

P=3 k nha

ai ghé qua đây nhớ để lại 1 k nha

Ngô Anh Thư
9 tháng 8 2019 lúc 21:01

P = 3 nhé vì P + 2 = 5 là số nguyên tố, P + 4 = 7 cũng là số nguyên tố! Chúc bạn học tốt!

Trả lời : 

Ta thấy : P + 2 = 5 sẽ thành 1 số nguyên tố 

      và   P + 4 = 7 sẽ thành một số nguyên tố 

Vì hiệu của 2 cái trên đều bằng 3 

Suy ra : P= 3 

~~ Học tốt ~~

Hoang Thi Chieu Thuong
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
30 tháng 10 2016 lúc 19:55

a) cho p = 1 

=> p+2 = 3 là snt

     

Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
ミ★Hєll๏★๖Çá❍࿐ղè..
28 tháng 11 2018 lúc 21:21

gọi d là (4n+7,3n+2)

ta có : 

4n+7 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=>3(4n+7)-4(3n+2)=12n+21-12n-8=13

=>d=13=>hai số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau( chắc sai hihi)

Phan Tiến Đạt
28 tháng 11 2018 lúc 21:35

Gọi ƯCLN(4n+7,3n+2)=d

=>\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+7\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+21⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}\)

<=> 12n + 21 - 12n -8 \(⋮\)d

<=> 21 - 8 \(⋮\)d

<=> 13  \(⋮\)d

<=> d \(\in\)Ư(13)

<=> d \(\in\){1;13}

Vậy 4n + 7 và 3n + 2 có thể là 2 số nguyên tố cùng nhau hoặc ko phải 2 số nguyên tố cùng nhau

(chắc sai rồi):| đúng nhớ K

hoàng ngọc ánh
Xem chi tiết

Là số 2

Hok tốt

Huyền Dịu
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hieu
18 tháng 4 2020 lúc 12:37

p = 2. Vì 2 + 11 = 13 mà 13 là số nguyên tố. Và ngoài số 2 ra, không có số nguyên tố nào là số chẵn mà số 11 khi công với các số lẻ sẽ thành số chẵn.

p = 3; 5; 7; 11; ...( tất cả các số nguyên tố khác 2 )

Xong rùi đó. Chúc bạn học tốt! Nhớ k cho mình nha!

Khách vãng lai đã xóa