Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2019 lúc 18:08

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng 1 và 5

Uống nhiều nước làm áp suất thẩm thấu máu giảm, giảm kích thích lên vùng dưới đồi, giảm tiết ADH, tính thấm ở ống thận giảm, tăng thải nước tiểu.

Uống nhiều nước làm tăng huyết áp, tăng áp lực lọc ở cầu thận, tăng thải nước tiểu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 8:55

Đáp án đúng : C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2019 lúc 15:44

Đáp án C

Cả 4 hướng nói trên đều đúng.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm

→ Gây giảm thể tích máu.

- Khi nôn nhiều làm mất nhiều dịch vị (mất nhiều HCl) thì lượng ion H+ trong máu giảm

→ làm tăng pH máu.

- Nôn nhiều gây mất muối dẫn tới làm giảm áp suất thẩm thấu của máu.

- Khi máu bị giảm áp suất thẩm thấu thì nước sẽ thẩm thấu vào các tế bào mô làm giảm thể tích máu dẫn tới giảm huyết áp.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm.

→ Gây giảm thể tích máu từ đó làm giảm huyết áp.

Lê Kiều Nhiên
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
28 tháng 12 2021 lúc 15:52

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 12 2021 lúc 15:52

C

qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 15:52

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 3 2018 lúc 8:20

Đáp án C

Khi cơ thể bị mất nước thì các cơ chế điều hòa sẽ tăng cường khả năng tái hấp thu nước ở thận, thông qua việc tăng hấp thu Na+

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 12 2019 lúc 18:06

Đáp án C

+ Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.

+ Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi... à thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước và uống nước vào => giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.

+ Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm thì thận tăng thải nước và duy trì áp suất thẩm thấu.

* Điều hòa nồng độ glucozo trong máu là nhờ vai trò của gan.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2017 lúc 5:09

+ Thận tham gia điều hoà cân bằng áp suất thẩm thấu nhờ khả năng tái hấp thụ hoặc thải bớt nước và các chất hoà tan trong máu.

+ Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi... à thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước và uống nước vào => giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.

+ Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm thì thận tăng thải nước và duy trì áp suất thẩm thấu.

* Điều hòa nồng độ glucozo trong máu là nhờ vai trò của gan.

Vậy: C đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2018 lúc 7:29

Đáp án C

Khi cơ thể bị mất nước thì các cơ chế điều hòa sẽ tăng cường khả năng tái hấp thụ nước ở thận, thông qua việc tăng hấp thu  N a +

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2019 lúc 8:57

Chọn C.

Khi cơ thể bị mất nước thì các cơ chế điều hòa sẽ tăng cường khả năng tái hấp thụ nước ở thận, thông qua việc tăng hấp thu Na+.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 5 2018 lúc 15:56

Đáp án: A