Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 6 2019 lúc 12:04

Đáp án: D

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:27

Tham khảo!

Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh vì cơ thể có khả năng nhận diện, ngăn cản sự xâm nhập của mầm bệnh, đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã xâm nhập vào cơ thể, đó gọi là khả năng miễn dịch của cơ thể.

Bùi Ngọc Minh Hà
4 tháng 4 lúc 22:34
  Con người tồn tại và phát triển trong môi trường chứa vi khuẩn có hại nhờ hệ thống phòng thủ đa tầng:

Con người, dù sinh sống trong môi trường tiềm ẩn nhiều vi khuẩn có hại, vẫn có khả năng duy trì sức khỏe nhờ vào hệ thống phòng thủ đa tầng, bao gồm các yếu tố sinh học và hành vi chủ động.

Hệ thống miễn dịch, đóng vai trò là lá chắn đầu tiên, bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân xâm nhập. Hệ thống này bao gồm các tế bào bạch cầu, cơ quan như tủy xương, hạch bạch huyết, lá lách, thymus và các protein miễn dịch như kháng thể. Khi vi khuẩn tấn công, các tế bào bạch cầu sẽ nhận diện và tiêu diệt chúng, đồng thời kháng thể sẽ gắn kết và vô hiệu hóa vi khuẩn.

Da, rào cản vật lý quan trọng, góp phần ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Lớp biểu bì da với các tế bào sừng chết xếp chồng tạo thành lớp màng bảo vệ, chống thấm nước và hạn chế vi khuẩn xâm nhập. Tuyến mồ hôi và tuyến bã nhờn trên da cũng đóng vai trò bảo vệ: mồ hôi chứa chất kháng khuẩn tiêu diệt vi khuẩn, bã nhờn giúp da mềm mại và có tính axit nhẹ, tạo môi trường bất lợi cho vi khuẩn phát triển.

Hệ tiêu hóa, nơi diễn ra cuộc chiến giữa vi khuẩn có lợi và có hại. Vi khuẩn có lợi cạnh tranh với vi khuẩn có hại để giành thức ăn và không gian sống, đồng thời sản xuất các chất ức chế và tiêu diệt vi khuẩn có hại. Axit dạ dày cũng góp phần tiêu diệt vi khuẩn trong thức ăn.

Hệ hô hấp được bảo vệ bởi các hàng rào vật lý và hóa học. Lông mũi và lông mi lọc bụi bẩn và vi khuẩn trong không khí, chất nhầy trong mũi và khí quản bẫy vi khuẩn. Ho và hắt hơi là phản xạ tự nhiên giúp loại bỏ vi khuẩn và chất nhầy ra khỏi cơ thể.

Hành vi vệ sinh đóng vai trò then chốt trong việc ngăn ngừa lây lan vi khuẩn. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước là biện pháp hiệu quả nhất. Che miệng khi ho hoặc hắt hơi, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, nấu chín thức ăn kỹ lưỡng, sử dụng nước an toàn là những hành vi thiết yếu cần được tuân thủ.

Nhờ hệ thống phòng thủ đa tầng này, con người có thể tồn tại và phát triển trong môi trường chứa vi khuẩn có hại. Tuy nhiên, nâng cao ý thức vệ sinh cá nhân và cộng đồng là điều kiện tiên quyết để hạn chế nguy cơ mắc bệnh do vi khuẩn gây ra. TGH

Quỳnh Nhu
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phúc
Xem chi tiết
yenyva
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
8 tháng 5 2021 lúc 22:21

B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2018 lúc 2:19

Xung quanh chúng ta có rất nhiều tác nhân gây bệnh (vi sinh vật, độc tố vi sinh vật, các phân tử lạ,…) nhưng đa số cơ thể chúng ta vẫn sống khỏe mạnh do cơ thể có khả năng bảo vệ đặc biệt, khả năng đó được gọi là “miễn dịch”.

Miễn dịch chia thành 2 loại:

- Miễn dịch không đặc hiệu:

    + Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.

    + Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên.

    + Không mang tính đặc hiệu.

    + Gồm các yếu tố tự nhiên của cơ thể như: da, niêm mạc, các dịch do cơ thể tiết ra, lông nhung,…

    + Vai trò: ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp); tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy,…)

- Miễn dịch đặc hiệu:

    + Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.

    + Có tính đặc hiệu với từng loại tác nhân.

    + Thành phần của miễn dịch đặc hiệu: tế bào limphô và các sản phẩm của chúng.

    + Vai trò: tiêu diệt các tác nhân gây bệnh khi chúng vượt qua được hàng rào bảo vệ của hệ thống miễn dịch không đặc hiệu.

    + Phân loại: miễn dịch tế bào, miễn dịch thể dịch.

Phạm Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
27 tháng 1 2016 lúc 20:34

Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống

* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.

 

* Giun:

- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.

- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây

- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người 

- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người

- Giun kim: kí sinh trong ruột già người

 

* Thân mềm: 

- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút

 

* Chân khớp:

- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi

 

 

phúc nguyễn
29 tháng 1 2016 lúc 20:51

chtt

đồng minh khôi
30 tháng 1 2016 lúc 21:51

chtt là gì thế??

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:13

Tham khảo:

Ở người, khi tiếp xúc cùng một tác nhân gây bệnh, có những người sẽ mắc bệnh do tác nhân đó gây ra nhưng một số người khác thì không vì mỗi người có một khả năng miễn dịch khác nhau: Những người mắc bệnh là do cơ thể họ không có khả năng chống lại sự xâm nhập và gây hại của tác nhân gây bệnh (khả năng miễn dịch kém), còn một số người khác không bị bệnh là do cơ thể họ có khả năng chống lại sự xâm nhập và gây hại của tác nhân gây bệnh (khả năng miễn dịch tốt).

Huy
Xem chi tiết
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
26 tháng 12 2018 lúc 7:56
1 – c Tác nhân gây ra bệnh viêm não là do một loại vi-rút có trong máu gia súc và động vật hoang dã như khỉ, chuột, chim,… gây ra.
2 – d Ai cũng có thể mắc bệnh viêm não nhưng nhiều nhất là trẻ em từ 3 đến 15 tuổi.
3 – b Bệnh viêm não lây lan qua vật truyền là muỗi
4 – a Bệnh viêm não có thể dẫn đến tử vong, nếu sống cũng bị di chứng như bại liệt, mất trí nhớ.
Nguyễn Phương Thảo
5 tháng 1 2021 lúc 21:55

1-C

2-D

3-B

4-A

Khách vãng lai đã xóa