Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vandao Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2021 lúc 19:19

Để A nguyên thì \(x-3\in\left\{-1;1;2;-2\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;4;5;1\right\}\)

Phương Nguyễn
16 tháng 12 2021 lúc 19:20

Đợi hết 5 phút đi r t giải cho =))

Hồng Phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:06

a: Xét ΔAHD có 

AP là đường cao ứng với cạnh HD

AP là đường trung tuyến ứng với cạnh HD

Do đó: ΔAHD cân tại A

mà AP là đường cao ứng với cạnh HD

nên AP là đường phân giác ứng với cạnh HD

Xét ΔAHE có 

AQ là đường cao ứng với cạnh HE

AQ là đường trung tuyến ứng với cạnh HE

Do đó: ΔHAE cân tại A

mà AQ là đường cao ứng với cạnh HE

nên AQ là đường phân giác ứng với cạnh HE

Ta có: \(\widehat{EAD}=\widehat{EAH}+\widehat{DAH}\)

\(=2\left(\widehat{QAH}+\widehat{PAH}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: E,A,D thẳng hàng

mà AD=AE(=AH)

nên A là trung điểm của DE

Nguyễn Đình An
2 tháng 10 2021 lúc 21:13

a) Xét \(\Delta ADP\) = \(\Delta AHP\) có: ( cạnh huyền -cạnh góc vuông)

góc APD = APH=90o

AD = AH

AP chung                                               

=> AD=AH (1)

CMTT với \(\Delta AEQ=\Delta AHQ\left(CH-CGV\right)\)

=> AE= AH (2)

Từ 1 và 2 => AD= AE

=> A là trung điểm của DE

b) Xét \(\Delta DHE\) có:

DP=PH; HQ=QE

=> PQ là đg trung bình của tam giắc DHE

=> PQ// DE; PQ=1/2 DE

c) Xét tứ giác APHQ có: góc HPA= 90o; Góc A =90o; góc HQA=90o 

=> Tứ giác APHQ là HCN

=> PQ=AH ( theo t/c HCN)  

 

23- Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Minh Hiếu
14 tháng 11 2021 lúc 15:12

a) \(k=-5\)

b) 

Nguyễn Thúy Hạnh
26 tháng 6 lúc 12:29

Tìm x xong rồi tìm y

3 thì làm kiểu gì cũng được

Bài 3:

Hình 1:

Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=>\(x+60^0+40^0=180^0\)

=>\(x=180^0-100^0=80^0\)

Hình 2:

Xét ΔABD có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=110^0\)

=>\(y=110^0\)

ΔDAC cân tại D

=>\(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}=\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

=>\(x=\dfrac{180^0-110^0}{2}=35^0\)

Hình 3:

Ta có: \(\widehat{CAB}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{CAB}=180^0-60^0=120^0\)

Xét ΔCAB có \(\widehat{CAB}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(x+2x+120^0=180^0\)

=>\(3x=60^0\)

=>\(x=20^0\)

Hình 4:

Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{ADB}=180^0\)

=>\(\widehat{ADB}=180^0-80^0=100^0\)

Xét ΔADB có

\(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=180^0\)

=>\(x+60^0+100^0=180^0\)

=>\(x=20^0\)

ta có: \(\widehat{ACD}+135^0=180^0\)

=>\(\widehat{ACD}=180^0-135^0=45^0\)

Xét ΔACD có \(\widehat{ACD}+\widehat{ADC}+\widehat{DAC}=180^0\)

=>\(y+80^0+45^0=180^0\)

=>\(y=55^0\)

cô bé đenn xì :
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 12:52

\(A=\dfrac{2}{1x3}+\dfrac{2}{3x5}+\dfrac{2}{5x7}+...+\dfrac{2}{21x23}\)

\(A=2x\left(\dfrac{1}{1x3}+\dfrac{1}{3x5}+\dfrac{1}{5x7}+...+\dfrac{1}{21x23}\right)\)

\(A=2x\dfrac{1}{2}x\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{23}\right)\)

\(A=1-\dfrac{1}{23}\)

\(A=\dfrac{22}{23}\)

Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 12:57

\(B=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)

\(B=\dfrac{1}{2x3}+\dfrac{1}{3x4}+\dfrac{1}{4x5}+\dfrac{1}{5x6}+\dfrac{1}{6x7}+\dfrac{1}{7x8}+\dfrac{1}{8x9}+\dfrac{1}{9x10}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{5}{10}-\dfrac{1}{10}\)

\(B=\dfrac{4}{10}\)

\(B=\dfrac{2}{5}\)

Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 13:02

\(C=\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{70}+\dfrac{1}{130}+\dfrac{1}{208}\)

\(C=\dfrac{1}{4x7}+\dfrac{1}{7x10}+\dfrac{1}{10x13}+\dfrac{1}{13x16}\)

\(C=\dfrac{1}{3}x\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{16}\right)\)

\(C=\dfrac{1}{3}x\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)\)

\(C=\dfrac{1}{3}x\left(\dfrac{4}{16}-\dfrac{1}{16}\right)\)

\(C=\dfrac{1}{3}x\dfrac{3}{16}\)

\(C=\dfrac{1}{16}\)

Thời Lục
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
27 tháng 8 2021 lúc 15:54

Bài đâu bạn

Tô Hà Thu
27 tháng 8 2021 lúc 15:54

đề?

Tran Nguyen Linh Chi
27 tháng 8 2021 lúc 15:55

bạn ơi mình chưa thấy đề bài

Ngọc Thơ
Xem chi tiết
Thơ Ngọc
Xem chi tiết
Thảo My
Xem chi tiết
Hoàng Nguyệt
18 tháng 2 2021 lúc 19:38

nhưng câu dễ thì vẫn nên tự làm ik