Những câu hỏi liên quan
NPHUC
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 13:36

Đột biến gen có thể gây ra biến đổi ở kiểu hình vì:

+ Nếu đột biến tạo thành alen trội -> Kiểu gen AA hay Aa đều biểu hiện thành kiểu hình 

+ Nếu đột biến tạo thành alen lặn -> Kiểu gen Aa không biểu hiện thành kiểu hình. Nhưng kiểu gen aa biểu hiện thành kiểu hình

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 10 2017 lúc 16:28

Đáp án là D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 2 2017 lúc 8:46

Đáp án là D

Bình luận (0)
~ Shinju ~
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 12 2021 lúc 18:00

D

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 18:02

TK:

Đột biến gen có thể gây ra biến đổi ở kiểu hình vì:

+ Nếu đột biến tạo thành alen trội -> Kiểu gen AA hay Aa đều biểu hiện thành kiểu hình 

+ Nếu đột biến tạo thành alen lặn -> Kiểu gen Aa không biểu hiện thành kiểu hình. Nhưng kiểu gen aa biểu hiện thành kiểu hình

D

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Minh Thu
19 tháng 12 2021 lúc 18:09

D

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Lưu Quốc Quyền
15 tháng 6 2016 lúc 20:00

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
19 tháng 12 2016 lúc 21:28

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2019 lúc 12:19

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2018 lúc 10:45

Đáp án C

Hầu hết các bệnh di truyền phân tử ở người là do đột biến gen gây nên. Nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến: gen đột biến hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin; hoặc gen đột biến tổng hợp ra prôtêin bị biến đổi về chức năng; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá nhiều; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá ít.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 10 2018 lúc 10:25

Đáp án: C

Nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến là do hiện tượng protein được tổng hợp bị mất chức năng, không được tổng hợp

=> Không thực hiện chức năng

=> Cơ thể bị rối loạn

Khi số lượng số lượng prôtêin bị biến đổi thì cũng gây ra hiện tượng bệnh lí, vì nó làm mất cân bằng sản phẩm do gen tạo ra

=> Tất cả các lí do trên đều dùng để giải thích nguyên nhân gây bệnh

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2017 lúc 10:56

Đáp án C

Hầu hết các bệnh di truyền phân tử ở người là do đột biến gen gây nên. Nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến: gen đột biến hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin; hoặc gen đột biến tổng hợp ra prôtêin bị biến đổi về chức năng; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá nhiều; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá ít.

Bình luận (0)