Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
người bán muối cho thần...
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khánh Ngân
15 tháng 12 2021 lúc 19:10

20. Đẳng cấp nào chiếm số ít nhưng có địa vị cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Ksa-tri-a

B. Bra-man

C. Su-đra

D. Vai-si-a

21. Câu nào sau đây là câu sai

A. Phía bắc Ấn Độ được bao bọc bởi dãy Hi-ma-lay-a

B. Khu vực Nam Ấn có sơn nguyên Đê- can

C. Lưu vực sông Hằng nhiều mưa, cây cối tươi tốt

D. Lưu vực sông Ấn khí hậu mát mẻ

Chu Diệu Linh
17 tháng 12 2021 lúc 16:02

B

D

nguyễn tiến dũng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 16:09

B

Good boy
6 tháng 12 2021 lúc 16:09

B

Cihce
6 tháng 12 2021 lúc 16:10

A

Sulynn
Xem chi tiết
thuy cao
22 tháng 12 2021 lúc 17:51

A

Triệu Ngọc Huyền
22 tháng 12 2021 lúc 17:53

A

Triệu Ngọc Huyền
22 tháng 12 2021 lúc 17:54

cái này nếu không nhầm thì nó là lịch sử mà nhỉ

Trần Minh Hạnh 6/5
Xem chi tiết
Đặng Long
19 tháng 12 2021 lúc 14:38

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:38

Chọn B

๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 14:38

D

Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
18 tháng 12 2021 lúc 22:21

B

fanmu
19 tháng 12 2021 lúc 9:45

b

 

Bui The Quang
11 tháng 12 2022 lúc 20:25

b

Thiện Nhân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 12 2021 lúc 9:43

Tham khảo

 Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Vác-na là bộ luật hà khắc Manu do giai thống trị người Arya đặt ra (bộ luật Manu quy định những người thuộc đẳng cấp dưới phải tôn kính và phục tùng không điều kiện những người thuộc đẳng cấp trên).
- Chế độ đẳng cấp Vác-na là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất công, vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền; tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.
- Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Vác-na có vai trò nhất định trọng việc duy trì sự ổn định của xã hội Ấn Độ cổ đại, vì:
+ Chế độ đẳng cấp Vác-na được xây dựng đồng thời trên cơ sở pháp lý (bộ luật Manu) và cơ sở tôn giáo). Theo niền tin của các tín đồ Hin-đu giáo, các đẳng cấp được ra đời từ các bộ phận trên cơ thể của thần Brama:

 

Đẳng cấp Bra-man sinh ra từ miệng của thần.
Đẳng cấp Ksa-tri-a sinh ra từ vai và cánh tay của thần.
Đẳng cấp Vai-si-a sinh ra từ bụng và đùi của thần.
Đẳng cấp Su-đra sinh ra từ gót chân của thần.

 

=> Trong quan niệm của Hin-đu giáo, trật tự của các đẳng cấp là sản phẩm của thần linh, vì vậy không thể nào thay đổi được.
+ Do ra đời trên cơ sở pháp lý và tôn giáo nên chế độ đẳng cấp Vác-na góp phần quan trọng trong việc trấn áp sự phản kháng của các đẳng cấp dưới đối với đẳng cấp trên => xã hội Ấn Độ cổ đại duy trì được sự ổn định.
- Sự phân biệt đẳng cấp tồn tại dai dẳng trong lịch sử Ấn Độ. Cho tới ngày nay, những tàn dư của chế độ phân biệt đẳng cấp vẫn tồn tại trong lòng xã hội Ấn Độ hiện đại khiến hàng trăm triệu người Ấn Độ bị xa lánh, kì thị và ngược đãi.

Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
25 tháng 11 2021 lúc 20:58

Su-đra

Tử-Thần /
25 tháng 11 2021 lúc 20:58

titan

Milly BLINK ARMY 97
25 tháng 11 2021 lúc 20:59

Su - dra

Nhi nhi nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
6 tháng 11 2021 lúc 9:29

Tk  
Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên sự phân biệt về chủng tộc

Hải Đăng Nguyễn
6 tháng 11 2021 lúc 9:30

Tham khảo

Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên sự phân biệt về chủng tộc:

• Bra-man tăng nữ

• Ksa-tri-a quýt ộc,chiến binh quý tộc,chiến binh

• Va-si-a nông dân, thương nhân, thợ thủ công nông dân,thương nhân,thợ thủ công

• Su-đra những người thấp kém trong xã hội

Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
31 tháng 12 2021 lúc 8:23

4

Minh Hồng
31 tháng 12 2021 lúc 8:24

4

học ngu lắm
31 tháng 12 2021 lúc 8:24

4