Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Lann
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 1:02

Bài 4: 

Ta có: \(A=x^2+4x+y^2-5y+20\)

\(=x^2+4x+4+y^2-5y+\dfrac{25}{4}+\dfrac{39}{4}\)

\(=\left(x+2\right)^2+\left(y-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{39}{4}\ge\dfrac{39}{4}\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2 và \(y=\dfrac{5}{2}\)

Detective
Xem chi tiết
gấu linh
Xem chi tiết
Duong
Xem chi tiết
Duong
13 tháng 12 2023 lúc 21:01

loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 20:23

Bài 18:

loading...

loading...

loading...

Ngọc Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
5 tháng 5 2022 lúc 5:22

ủa? đây địa lý mà

Minh acc 2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 10:20

2:

Chiều cao là: 26*2:8=6,5cm

S2-S1=1/2*6,5*11-1/2*6,5*8=9,75cm2

 

Trần sơn dương
Xem chi tiết
Trần sơn dương
30 tháng 10 2023 lúc 21:25

loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 21:30

\(\widehat{x'MC}=\widehat{xMN}\)(hai góc đối đỉnh

mà \(\widehat{xMN}=60^0\)

nên \(\widehat{x'MC}=60^0\)

Mz là phân giác của \(\widehat{x'MC}\)

=>\(\widehat{x'Mz}=\widehat{CMz}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Mz//Nt

=>\(\widehat{zMC}=\widehat{tNM}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{tNM}=30^0\)

Nt là phân giác của góc y'NM

=>\(\widehat{y'NM}=2\cdot\widehat{tMN}=60^0\)

Usagi Ao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 13:54

\(41.5\cdot6.08=252.32\)

Duong
Xem chi tiết

Bài 7:

a:

Ta có: ΔABC đều

=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C

nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)

Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)

nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE

=>AE>AC

=>AE>AB

b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)

nên ΔCAE cân tại C

=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)

=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:

a: ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH\(\perp\)BC

b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền

nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM

=>AM>AH

Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)

=>\(\widehat{AMB}>90^0\)

Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)

nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB

=>AB>AM

=>AB>AM>AH

=>AC>AM>AH

Duong
25 tháng 1 lúc 22:18

loading...