Bảo toàn cơ năng trọng trường :
\(W = W_đ + W_t\\ \Leftrightarrow W = \dfrac{1}{2}mv^2 + mgz\)
Bảo toàn cơ năng đàn hồi :
\(W = \dfrac{1}{2}mv^2 + \dfrac{1}{2}k(Δl)^2\)
Câu 1. Phát biểu định luật về công.
Câu 2. Nêu khái niệm công suất. Viết công thức tính, nêu tên gọi và ý nghĩa các đại lượng có trong công thức, đơn vị của công suất.
Câu 3.
a. Khi nào vật có cơ năng. Cho ví dụ vật có cả thế năng và động năng.
b. Thế năng gồm mấy dạng? Nêu đặc điểm và sự phụ thuộc của mỗi dạng. Ứng với mỗi dạng, cho ví dụ minh họa.
c. Khi nào vật có động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ về vật có động năng.
Câu 4.
a. Các chất được cấu tạo như thế nào?
b. Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất đã học ở chương II.
c. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?
Câu 5.
a. Nhiệt năng của một vật là gì ? Khi nhiệt độ tăng (giảm) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
b. Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Tìm một ví dụ cho mỗi cách.
Câu 6.
a. Nêu các hình thức truyền nhiệt và đặc điểm của mỗi hình thức. Ứng với mỗi hình thức cho ví dụ minh họa.
b. Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất rắn, lỏng, khí
Câu 7.
a. Nhiệt lượng là gì ? Ký hiệu, đơn vị nhiệt lượng.
b. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên, ý nghĩa, đơn vị các đại lượng có trong công thức.
c. Nêu khái niệm nhiệt dung riêng. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì?
Câu 8.
a. Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.
b. Viết phương trình cân bằng nhiệt
Heo mii
Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng do trọng trường
A. luôn luôn có trị số dương
B. tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng
C. tỷ lệ với khối lượng của vật
D. sai khác nhau một hằng số đối với hai mặt phẳng ngang chọn làm mốc thế năng khác nhau
Đáp án A.
Thế năng trọng trường Wt = mgz
Tùy thuộc vào cách chọn mốc thế năng mà z hay Wt âm, dương hoặc bằng 0
Tìm phát biểu SAI trong các phát biểu sau. Thế năng do trọng trường
A. luôn luôn có trị số dương
B. tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc thế năng
C. tỷ lệ với khối lượng của vật
D. sai khác nhau một hằng số đối với hai mặt phẳng ngang chọn làm mốc thế năng khác nhau
Chọn A.
Thế năng trọng trường w T = mgz
Tùy thuộc vào cách chọn mốc thế năng mà z hay w T âm, dương hoặc bằng 0.
Khi nào vật có cơ năng? Lấy ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. Mình cần gấp ạ, giúp mình với. huhu
Tham khảo
-Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
-Cung bị uốn cong, lò xo bị nén(dãn), ván bật nhảy uốn cong càng nhiều thì khả năng thực hiện công (lên vật khác) của chúng càng lớn, tức là chúng có thế năng đàn hồi càng lớn.
THAM KHẢO Ạ :
-Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng của vật càng lớn.
-Cung bị uốn cong, lò xo bị nén(dãn), ván bật nhảy uốn cong càng nhiều thì khả năng thực hiện công (lên vật khác) của chúng càng lớn, tức là chúng có thế năng đàn hồi càng lớn.
- Khi vật có khả năng thực hiện công, ta nói vật có cơ năng.
- VD : lấy tay nén chiếc lò xo lại, thả tay ra, khi này lò xo đàn hồi lại, ta nói vậy có thế năng đàn hồi ( nếu đề hỏi thêm thì lò xo còn sinh động năng).
- Công của trọng lực trong trọng trường bằng độ biến thiên thế năng của vật khi chuyển động trong trường trọng lực:
A = mgz1 - mgz2 = Wt1 - Wt2 = ΔWt
- Ví dụ thế năng giảm: Qủa táo rơi xuống
- Ví dụ thế năng tăng: Ném quả bóng lên cao
Khi nào vật có cơ năng ở dạng thế năng trọng trường
khi nào cơ năng ở dạng thế năng đàn hồi