Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Thy
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2017 lúc 9:12

Quan sát sơ đồ mô tả các con đường chuyển hóa giả định thấy:

- Nếu chất G dư thừa thì sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất C → chất D.

- Nêu chất F dư thừa thì sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất C → chất E.

- Chất C dư thừa sẽ ức chế quá trình chuyển hóa từ chất A → chất B.

Do đó chát A sẽ được chuyển thành chất H.

→ Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất H sẽ tăng một cách bất thường.

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Rhider
27 tháng 12 2021 lúc 10:38

a

C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2017 lúc 13:05

Đáp án A

Enzyme phân giải protein vẫn được tạo ra chứng tỏ operon lac vẫn hoạt động, các gen vẫn được phiên mã, có thể do:

Gen điều hòa bị đột biến không tổng hợp protein ức chế. (2) Vùng vận hành O bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế. (3)

(4)  không đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 3 2018 lúc 17:10

Đáp án A

Enzyme phân giải protein vẫn được tạo ra chứng tỏ operon lac vẫn hoạt động, các gen vẫn được phiên mã, có thể do:

- Gen điều hòa bị đột biến không tổng hợp protein ức chế.(2)

- Vùng vận hành O bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.(3)

(4) không đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 5 2019 lúc 15:49

Đáp án D

Các giải thích đúng là (2),(3)

(1) sai, nếu P bị bất hoạt thì enzyme ARN pôlimeraza không thể bám vào → không được dịch mã

(4) sai, đột biến gen cấu trúc không ảnh hưởng tới gen điều hoà, protein ức chế vẫn bám vào O → không được dịch mã

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 15:59

Đáp án D

Các giải thích đúng là (2),(3)

(1) sai, nếu P bị bất hoạt thì enzyme ARN pôlimeraza không thể bám vào → không được dịch mã

(4) sai, đột biến gen cấu trúc không ảnh hưởng tới gen điều hoà, protein ức chế vẫn bám vào O → không được dịch mã

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 8 2023 lúc 15:58

a.PTHH: 
(1) C6H12O6 \(\underrightarrow{enzyme}\) 2C2H5OH + 2CO2
(2) CH3CH2Br + NaOH → C2H5OH + NaBr
(3) CH2=CH2 + H2O\(\underrightarrow{h_2so_4,t^o}\) C2H5OH
b. Ethanol thu được bằng phương pháp (1) ở trên được gọi là "ethanol sinh học" vì đây là phương pháp điều chế ethanol thông qua quá trình lên men các sản phẩm như tinh bột, cellulose, phế phẩm công nghiệp đường, ... thành glucose, sau đó glucose sẽ chuyển hóa thành ethanol theo phương trình (1).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 3 2017 lúc 7:29

Đáp án D

-Bình thường cơ chế hoạt động cảu operon là việc tạo ra lactozo làm bất hoạt protein ức chế do gen điều hòa sản xuất ra. Và nhờ đó mà các enzim chuyển hóa lactozo vẫn được tạo ra.

-Khi không có lactozo nhưng các enzum vẫn được tạo ra có thể là:

+Do vùng vận hành bị đột biến dẫn đến nó không liên kết được với protein ức chế và quá trình phiên mã các gen cấu trúc vẫn diễn ra bình thường.

+Do gen điều hòa R bị đột biến và tạo ra sản phẩm bị mất chức nặng