Những câu hỏi liên quan
Xích U Lan
Xem chi tiết
Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2021 lúc 19:39

a) Xét ΔOCB có OB=OC(=R)

nên ΔOCB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOCB cân tại O(cmt)

mà OE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(E là trung điểm của BC)

nên OE là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇔OE⊥BC tại E

Xét tứ giác CMOE có 

\(\widehat{CMO}\) và \(\widehat{CEO}\) là hai góc đối

\(\widehat{CMO}+\widehat{CEO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: CMOE là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

b) Bạn xem lại đề, sao lại có 2 điểm M trong hình vậy bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ly
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yên Thư
6 tháng 12 2017 lúc 14:27

Câu c.

Gọi K là trung điểm của BH

Chỉ ra K là trực tâm của tam giác BMI

Chứng minh MK//EI

Chứng minh M là trung điểm của BE (t.c đường trung bình)

Bình luận (0)
Tiểu Thu Thu
Xem chi tiết
Tiểu Thu Thu
25 tháng 2 2020 lúc 10:17

Giúp mình với ạ <3 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Upin & Ipin
26 tháng 2 2020 lúc 21:14

d, Vi ED la tiep tuyen (chung minh tren) => tam giac EDF vuong tai D

co \(\widehat{CDE}=\frac{1}{2}sd\widebat{DC}=\frac{1}{2}\widehat{COD}=\frac{1}{2}.120=60^o\)

ma \(\widehat{CED}+\widehat{COD}=180^o\Rightarrow\widehat{CED}=180-120=60^o\)

suy ra \(\Delta CED\) deu => EC=CD (1)

mat khac cung co \(\widehat{CFD}=\widehat{CDF}\) (phu hai goc bang nhau)

=> tam giac CDF can tai C

suy ra CD=CF (2)

tu (1),(2) suy ra dpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
30 tháng 4 2017 lúc 11:56

Cho đường tròn (O), đường kính AB. Trên tiếp tuyến của (O) tại A lấy điểm M (M khác A). Từ M kẻ cát tuyến MCD (C nằm ở giữa M và D; tia MC nằm giữa MA và MO) và tiếp tuyến thứ hai MI (I là tiếp điểm) với đường tròn (O). Đường thẳng BC và BD cắt đường thẳng OM lần lượt tại E và F. Chứng minh:

  O là trung điểm của EF

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 23:48

a: OH*OA=OB^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OM là trung tuyến

nên OM vuông góc với CD

Xét tứ giác OMBA có

góc OMA=góc OBA=90 độ

nên OMBA là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHE vuông tại H và ΔOMA vuông tại M có

góc MOA chung

Do đó: ΔOHE đồng dạng với ΔOMA

=>OH/OM=OE/OA

=>OM*OE=OH*OA=R^2=OC^2=OD^2

=>ΔODE vuông tại D

=>DE là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Thanh Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 10:53

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2018 lúc 11:56

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

CD là đường trung trực của OA nên CA = CO.

Suy ra CA = CO = AO = AM.

Do đó ∠ (MCO) = 90 °

Vậy MC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Nam
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
13 tháng 12 2017 lúc 15:13

A C B H F G D E J

a) Do AB là tiếp tuyến của đường tròn tại B nên theo đúng định nghĩa, ta có \(OB\perp BA\Rightarrow\widehat{OBA}=90^o\)

Vậy tam giác ABO vuông tại B.

Xét tam giác vuông OAB, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có : 

\(AB=\sqrt{OA^2-OB^2}=\sqrt{4R^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

b) Ta có BC là dây cung, \(OH\perp BC\) 

Tam giác cân OBC có OH là đường cao nên nó cũng là tia phân giác góc COB.

Xét tam giác OCA và OBA có: 

OC = OB ( = R)

OA chung

\(\widehat{COA}=\widehat{BOA}\) (cmt)

\(\Rightarrow\Delta OCA=\Delta OBA\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OBA}=90^o\). Vậy CA là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C.

c) Ta có BC là dây cung, OH vuông góc BC nên theo tính chất đường kính dây cung ta có H là trung điểm BC.

Xét tam giác vuông OBA có BH là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\(HB.OA=OB.BA\Rightarrow HB=\frac{R.R\sqrt{3}}{2R}=\frac{R\sqrt{3}}{2}\)

Vậy thì BC = 2HB = \(R\sqrt{3}\)

Do \(\Delta OCA=\Delta OBA\Rightarrow CA=BA\)

Xét tam giác ABC có \(AB=BC=CA=R\sqrt{3}\) nên nó là tam giác đều.

d) Gọi G là trung điểm của CA; J là giao điểm của AE và HD, F' là giao điểm của AE và OB

Ta cần chứng minh F' trùng F.

Dễ thấy HD // OB; HG // AB mà \(AB\perp OB\Rightarrow HD\perp GH\) hay D là tiếp tuyến của đường tròn tại H.

Từ đó ta có : \(\widehat{EHJ}=\widehat{EAJ}\)  

Vậy thì \(\Delta HEJ\sim\Delta AHJ\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{EJ}{HJ}=\frac{HJ}{AJ}\Rightarrow HJ^2=EJ.AJ\)

Xét tam giác vuông JDA có DE là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\(JD^2=JE.JA\)

Vậy nên HJ = JD.

Áp dụng định lý Ta let trong tam giác OAB ta có:

Do HD // OB nên \(\frac{HJ}{OF'}=\frac{JD}{F'B}\left(=\frac{AJ}{AF'}\right)\)

Mà HJ = JD nên OF' = F'B hay F' là trung điểm OB. Vậy F' trùng F.

Từ đó ta có A, E, F thẳng hàng.

Bình luận (0)
sotome ai
21 tháng 11 2019 lúc 11:03

dài vậy 😅😅😅

Bình luận (0)
sotome ai
21 tháng 11 2019 lúc 11:08

hông hỉu😆😆

Bình luận (0)