Những câu hỏi liên quan
Thuần Mỹ
Xem chi tiết
Van anh Truong
4 tháng 1 2022 lúc 21:35

11 D 

12 B 

13 D 

16B

15A

18A

17 C 

19A

2O , khi trứng X của mẹ kết hợp với tinh trùng Y của bố  nhau thì tạo ra con trai 

khi trứng X của mẹ kết hợp với tinh trùng X của bố sẽ tạo ra con gái 

quan niễm sinh trai gái do người mẹ quyết định là sai vì người mẹ chỉ cho 1 trứng X nên giới tính của con còn phụ thuộc vào tinh X hoặc tinh trùng Y kết hợp với trứng của mẹ . ngoài ra ngày nay người ta còn phát hiện ra khả năng sống sót của tinh trùng dựa đường sinh dục của người mẹ . nếu  độ pH trong đường sinh dục người mẹ có tính axit cao thì tinh trùng X sẽ chết . nếu độ pH trong đường sinh duc của người mẹ có tính kiềm cao thì tinh trùng Y chết .  vậy nên quan niệm sinh trai hay gái phụ thuộc vào cả bố và mẹ

 

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
ngAsnh
22 tháng 10 2021 lúc 17:49

a) 2n = 46 nst

n = 23 nst

b) Kì đầu : 2n = 8 (kép)

   Kì giữa : 2n = 8 (kép)

   Kì sau : 4n = 16 (đơn)

  Kì cuối : 2n = 8 (đơn)

Bình luận (0)
17- Nguyễn Thành Luân
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
20 tháng 3 2022 lúc 18:40

tham khảo

1 tb mẹ ban đầu có 2n= 8(đơn)-> mỗi tế bào có 8 chiếc
Ở kì trung gian: 2n=8(kép) ->do khi ADN nhân đôi->nst nhân đôi->nst ở trạng thái kép( nst tự nhân đôi thành 2 nst đơn đính nhau ở tâm động tạo thành 1 nst kép)
Ở kì đầu:2n=8(kép)->nst đóng xoắn,co ngắn và hiện rõ dần; màng nhân và nhân con biến mất; 2 trung tử tách nhau và đi về 2 cực của tbào, giữa chúng hình thành thoi tơ vô sắc.
Ở kì giữa:2n=8(kép)->nst đóng xoán và co ngắn tối đa,có hình dạng và kích thước đặc trưng; 2n nst kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ vô sắc
Ở kì sau:2n=16(đơn)->mỗi nst đơn trong từng thể kép tách nhau ra ở tâm động và hình thành 2 nhóm rất đều nhau,mỗi nhóm được dây tơ vô sắc kéo về 1 cực của tế bào
Ở kì cuối:2n=8(đơn)->nst tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh; thoi tơ vô sắc biến mất; màng nhân và nhân con lại hình thành; tế bào chất phân chia và hình thành vách ngăn, chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Mỗi tế bào con có bộ nst lưỡng bội (2n) giống hệt nhau và giống hệt bộ nst của tế bào mẹ

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
loann nguyễn
9 tháng 7 2021 lúc 9:41

tham khảo nha bạn

a/ NST kép có thể ở 1 trong các kì sau :

- Kì trung gian trước lần phân bào I sau khi đã tự nhân đôi.

- Kì đầu I, nếu các NST kép tiếp hợp với nhau theo cặp tương đồng.

- Kì giữa I, nếu các NST kép tập hợp ở mặt phẳng xích đạo tạo thành 2 hàng.

- Kì sau I, nếu các NST kép đang phân li về 2 cực tế bào.

- Kì cuối I, nếu các NST kép nằm ở 2 cực hay ở 2 tế bào con mới được tạo thành.

- Kì giữa II, nếu các NST kép tập trung ở mặt phẳng xích đạo thành 1 hàng.

- Nếu nhóm tế bào đang ở kì trung gian (trước phân bào), hoặc kì đầu, hoặc kì giữa, hay kì sau của lần phân bào I thì sô tế bào của nhóm là: 128:8 = 16 (tế bào)

- Nếu nhóm tế bào đang ở kì cuối I (tế bào con đã được tạo thành), hay ở kì giữa thì số tế bào của nhóm là: 128 : 4 = 32 (tế bào)

b/ Các NST đang phân li về 2 cực của tế bào là dấu hiệu cho biết nhóm tế bào hai đang ở kì sau lần phân bào n.

- Số lượng tế bào của nhóm là: 512:8 = 64 (tế bào)

- Khi nhóm tế bào trên kết thúc lần phân bào II thì số tế bào con được tạo thành là: 64 tế bào x 2 = 128 (tế bào)

c/ Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là: 128 tinh trùng x 0,03125 = 4 tinh trùng

Mỗi tinh trùng trực tiếp thụ tinh với 1 trứng tạo thành 1 hợp tử. Vậy với 4 tinh trùng trực tiếp thụ tinh đã tạo được 4 hợp tử

Bình luận (0)
Bùi Trí Hiền
Xem chi tiết
Diễm My
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 11 2021 lúc 17:04

tạo 4 giao tử đực (4 tinh trùng), mỗi giao tử có bộ nst n (4 nst)

Bình luận (0)
Hello mọi người
Xem chi tiết
nthv_.
19 tháng 10 2021 lúc 22:36

Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau
A. Hợp tử có bộ NST lưỡng bội                       
B. Tế bào sinh dưỡng có bộ NST lưỡng bội
C. Giao tử có bộ NST lưỡng bội (đơn bội ms đúng)
D. Trong thụ tinh, các giao tử có bộ NST đơn bội (n) kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2018 lúc 11:37

Đáp án C.

Thể dị đa bội được hình thành do quá trình lai xa kèm theo đa bội hóa nên cơ thể dị đa bội có bộ NST tồn tại theo từng cặp tương đồng (1), tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội của hai loài (2), có khả năng sinh sản hữu tính bình thường, có hàm lượng ADN tăng lên so với dạng lưỡng bội bình thường (4).

→ Có 3 đặc điểm là (1), (2) và (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2017 lúc 13:52

Hai cặp có cấu trúc khác nhau trao đổi tại 1 điểm  thì có : 4 x 4 giao tử

Hai cặp có cấu trúc khác nhau không trao đổi đoạn sinh ra 2 x 2 = 4 giao tử

Hai cặp có NST giống nhau thì sinh ra 1 giao tử

Số loại giao tử tạo ra là : 16 x 4 = 64

Đáp án B 

Bình luận (0)