Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2019 lúc 10:05

Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau:

      - Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp. kết hợp tỉa thưa cây, bón phân và tưới nước đầy đủ, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt, năng suất cao.

      - Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 4 2017 lúc 21:10

Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Bình luận (0)
Good At Math
Xem chi tiết
Trang
3 tháng 8 2016 lúc 22:23

Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau :

- Trong trồng trọt : trồng cây với mật độ thích hợp ,kết hợp tỉa thưa cây , chăm sóc đầy đủ , tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt , năng suất cao.

- Đối với chăn nuôi : Khi đàn quá đông ,nhu cầu về nơi ăn , chỗ ở trở nên thiếu thốn , môi trường bị ô nhiễm ta cần phải tách đàn , cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ , tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt .

Bình luận (0)
Hương Nguyễn
Xem chi tiết

Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau:

      - Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp có kết hợp tỉa thưa cây, bón phân và tưới nước đầy đủ, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt, năng suất cao.

      - Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn (tách đàn vật nuôi, tách đàn cá trong ao sang ao khác), cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ (thay nước hồ cá, dọn dẹp chuồng trại), tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt.

Bình luận (0)
Lê Phạm Thái Anh
21 tháng 3 lúc 13:05

Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Bình luận (0)
Huỳnh Tiến
22 tháng 3 lúc 21:40

Trong thực tiễn sản xuất cần tạo điều kiện đầy đủ đáp ứng nhu cầu sống của cây trồng vật nuôi: nơi sống, thức ăn, chất dinh dưỡng, điều kiện sống,... để hạn chế cạnh tranh giữa các cá thể 

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trang
26 tháng 5 2016 lúc 10:17

Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau :

- Trong trồng trọt : trồng cây với mật độ thích hợp ,kết hợp tỉa thưa cây , chăm sóc đầy đủ , tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt , năng suất cao.

- Đối với chăn nuôi : Khi đàn quá đông ,nhu cầu về nơi ăn , chỗ ở trở nên thiếu thốn , môi trường bị ô nhiễm ta cần phải tách đàn , cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ , tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt .

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 10:16

Trong thực tiễn sản xuất , để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật , làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng,cần phải :
Cần trồng câv và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ản đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Bình luận (0)
Vi Phan Hải
26 tháng 5 2016 lúc 10:17

4.Để tránh sự cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng thì ta phải tạo điều kiện môi trường sống có đầy đủ thức ăn , nơi ở rộng rãi, số lượng cá thể vừa phải , tỉ lệ đực : cái phù hợp , điều kiện sống thuận lợi .... 
Ngoài ra, ở thực vật có thể thực hiện tỉa thưa, ở động vật có thể thực hiện tách đàn

Bình luận (0)
Trúc Terry
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
14 tháng 5 2017 lúc 13:37

Những mối quan hệ khác loài như thế nào?

- Quan hệ hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

- Qua hệ đối kháng : cạnh tranh, con mồi - vật ăn thịt, vật chủ - kí sinh, ức chế - cảm nhiễm.

Ys nghĩa

- Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã.

- Quan hệ đối kháng có 1 loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.


Bình luận (1)
Bình Trần Thị
14 tháng 5 2017 lúc 15:18

Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ản đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Bình luận (0)
quỳnh anh
Xem chi tiết
Thu Thủy
25 tháng 3 2021 lúc 21:52

Khi đàn quá đông ,nhu cầu về nơi ăn , chỗ ở trở nên thiếu thốn , môi trường bị ô nhiễm ta cần phải tách đàn , cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ , tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt .

Bình luận (0)
FG★Đào Đạt
25 tháng 3 2021 lúc 21:54

 Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng biện pháp sau:Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt.

 
Bình luận (0)
Chung Lương
25 tháng 3 2021 lúc 21:55

cân bằng về thức ăn và số lượng cá thể đực,cái

 

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
22 tháng 2 2019 lúc 21:26

_Tham Khảo:

1 + 2:

+ Cùng loài: Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

+ Khác loài: Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

3.

Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Bình luận (0)
Anh Qua
22 tháng 2 2019 lúc 21:29

+ Quần thể sinh vật là:

- Tập hợp những cá thể cung loài

- Sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định

- Những cá thể trong loài có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới

Bình luận (0)
Anh Qua
22 tháng 2 2019 lúc 21:31

sorry mk trl nhầm

1. Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã

Có 2 nhóm lớn :

- Quan hệ hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh, hợp tác.

- Qua hệ đối kháng : cạnh tranh, con mồi - vật ăn thịt, vật chủ - kí sinh, ức chế - cảm nhiễm.

Đặc điểm và ví dụ từng mối quan hệ giữa 2 loài trong quần xã

Mối quan hệ

Đặc điểm

Ví dụ

Hỗ trợ

Cộng sinh

Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.

Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; trùng roi sống trong ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô ...

Hội sinh

Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, trong đó 1 loài có lợi, còn loài kia không có lợi cũng chẳng có hại gì.

Hội sinh giữa cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ; cá ép sống bám trên cá lớn ...

Hợp tác

Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài.

Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng ; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn biển và cá nhỏ.

Đối kháng

Cạnh tranh

Các loài tranh giành nguồn sống như thức ăn, chỗ ở ...trong mối quan hệ này, các loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, tuy nhiên có một loài sẽ thắng thế còn các loài khác bị hại hoặc cả 2 đều bị hại.

Cạnh tranh giành ánh sáng, nước và muối khoáng ở thực vật ; cạnh tranh giữa cú và chồn ở trong rừng, chúng cùng hoạt động vào ban đêm và bắt chuột làm thức ăn...

Sinh vật này ăn sinh vật khác

Một loài sử dụng loài khác làm thức ăn, bao gồm : quan hệ giữa động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt (vật dữ - con mồi) và thực vật bắt sâu bọ.

Hươu, nai ăn cỏ ; hổ, báo ăn thịt hươu, nai; sói ăn thịt thỏ; cây nắp ấm bắt ruồi.

Kí sinh

Một loài sống nhờ trên cơ thể của loài khác, lấy các chất nuôi sống cơ thể từ loài đó. Sinh vật “kí sinh hoàn toàn” không có khả năng tự dưỡng, sinh vật “nửa kí sinh” vừa lấy các chất nuôi sống từ sinh vật chủ, vừa có khả năng tự dưỡng.

Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí sinh trên thân cây gỗ (sinh vật chủ) ; giun kí sinh trong cơ thể người.

Ức chế - cảm mhiễm

Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài sinh vật khác.

Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm bị độc đó, ...; cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh.


Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2018 lúc 17:50

Chọn A

Nội dung 1, 2, 4 đúng.

Nội dung 3 sai. Cạnh tranh khác loài trong quần xã mới là nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái, không phải là cạnh tranh cùng loài

Bình luận (0)