Cho hàm số y = x2 - 1. Các điểm A ( -3; 8), B ( -2; -5), C ( 1; 0), D( 1/2; 3/4 )có thuộc đồ thị của hàm số này không?
Cho hàm số y = 0,1 x 2 . Các điểm sau có thuộc đồ thị hay không : A(3; 0,9), B(-5; 2,5), C(-10; 1)?
*Thay hoành độ điểm A vào phương trình hàm số :
y = 0,1. 3 2 = 0,9 = y A
Vậy điểm A(3; 0,9) thuộc đồ thị hàm số.
*Thay hoành độ điểm B vào phương trình hàm số :
y = 0,1. - 5 2 = 2,5 = y B
Vậy điểm B(-5; 2,5) thuộc đồ thị hàm số.
*Thay hoành độ điểm C vào phương trình hàm số :
y = 0,1. - 10 2 = 10 ≠ y C
Vậy điểm C(-10; 1) không thuộc đồ thị hàm số.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f ’ ( x ) = x 2 ( x - 1 ) ( x 2 - 1 ) 3 . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 2
B. 1
C. 8
D. 3
Chọn đáp án B
Phương pháp
Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) là số nghiệm bội lẻ của phương trình f’(x)=0.
Cách giải
Tuy nhiên x=0 là nghiệm bội 2, x=1 là nghiệm bội 4 của phương trình f’(x)=0, do đó chúng không là cực trị của hàm số. Vậy hàm số có duy nhất 1 điểm cực trị x=-1.
Chú ý: HS nên phân tích đa thức f’(x) thành nhân tử triệt để trước khi xác định nghiệm, tránh sai lầm khi kết luận x=1 cũng là cực trị của hàm số.
Cho hàm số y = (m-3)x +2021 (m ≠ 3) (1)
a, Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua A(1;2025)
b, Timg m để đồ thị hàm số (1) cắt (P): y= -x2 tại hai điểm phân biệt
a) Vì đồ thị hàm số (1) đi qua A(1;2025) nên ta có:
\(\left(m-3\right)1+2021=2025\\ \Leftrightarrow m-3=4\\ \Leftrightarrow m=7\)
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( 3 - x ) ( x 2 - 1 ) + 2 x , ∀ x ∈ R . Hỏi hàm số y = f ' ( x ) - x 2 - 1 có bao nhiêu điểm cực tiểu
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các mệnh đề sau đây:
(1) Ta có biểu thức sau log 3 x + 5 + log 9 x - 2 2 - log 3 x - 1 = log 3 x + 5 x - 2 x - 1 2
(2) Hàm số log 3 x - 3 2 có tập xác định là D = R.
(3) Hàm số y = log a x có đạo hàm ở tại mọi điểm x > 0 .
(4) Tập xác định D của hàm số y = 2 x - 1 + ln 1 - x 2 là: D = 1 2 ; 1 .
(5) Đạo hàm của hàm số y = 2 x - 1 + ln 1 - x 2 là 1 2 x - 1 - 2 x 1 - x 2 .
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Cho hàm số y= 2x3-3( m+ 1) x2+ 6mx+ m3 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A; B thỏa mãn AB = 2
A. m=0
B. m=0; m= 2.
C. m=1
D. m=2
Ta có
Để hàm số có hai điểm cực trị khi m khác -1
Tọa độ các điểm cực trị là A( 1; m3+ 3m-1) và B( m; 3m2)
Suy ra
Chọn B.
Cho các hàm số
1 ) y = x 4 − 2 x 2 − 3 2 ) y = x 2 − 2 x − 3 3 ) y = − x 4 + 2 x 2 − 3 4 ) y = x 2 − 1 − 4
Số hàm số có bảng biến thiên trên là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án C
Đáp án: Hàm số y = x 2 − 2 x − 3 không có đạo hàm tại x = 0
Hàm số y = x 2 − 1 − 4 không có đạo hàm tại x = ± 1. Hàm số y = − x 4 + 2 x 2 − 3 có lim x → ± ∞ = − ∞
Nên bảng biến thiên trên không là bảng biến thiên của 3 hàm số trên. y = x 4 − 2 x 2 − 3
Kiểm tra ta có đó là bảng biến thiên của hàm số: y = x 4 − 2 x 2 − 3
Cho đồ thị của các hàm số sau:
(1): y = - 2 x 2
(2): y = x 2
(3): y = -3 x 2
(4): y = -10 x 2
Hỏi có bao nhiêu đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Đồ thị hàm số y = a x 2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục tung làm đối xứng.
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành.
+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành.
Trong đồ thị các hàm số đã cho; các đồ thị nằm phía dưới trục hoành là”
(1): y = -2 x 2 ; (3): y = - 3 x 2 và (4):y = -10 x 2
Cho hàm số y = -3 x 2 . Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu a.
Chẳng hạn, điểm A(-1/3 ; -1/3 )
Các điểm được thể hiện trên hình vẽ dưới.
Cho hàm số y = 3 x 2 . Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu a.
Chẳng hạn, điểm A(-1/3 ; 1/3 )
Các điểm được thể hiện trên hình vẽ dưới.