Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
30 tháng 1 2018 lúc 14:57

Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông | Hay nhất Giải bài tập Tự nhiên và Xã hội 2

- Khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước, khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn theo quy định.

- Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè.

Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
9 tháng 1 2017 lúc 18:33

1)Thực trạng: -Lạng lách , đánh võng.

-Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

-Cố tình trêu chọc lúc bạn bè đang lưu thông phương tiện trên đường.

-Uống rượu bia khi lái xe.

2)Giải pháp;

-Nhà trường, tập thể đưa ra quy định trừng phạt nặng những đối tượng mắc lỗi trên.

-Mở lớp giáo dục vấn đè an toàn giao thông cho học sinh vào giờ ngoại khóa.

-Tuyên truyền về hậu quả của những hành động không tích cực khi tham gia giao thông không đúng luật.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Trần Hải Nam
20 tháng 9 2023 lúc 19:13

Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.

Theo quy định của Luật Giao thông đường bộ, người đủ từ 16 tuổi trở lên được phép điều khiển xe gắn máy dưới 50cc (bao gồm xe máy điện) mà không cần có giấy phép lái xe. Do đó, mấy năm gần đây, nhiều gia đình đã trang bị cho con, em mình những chiếc xe máy phân khối nhỏ (dưới 50cc) làm phương tiện để tới trường. Tuy phân khối nhỏ nhưng tốc độ có thể đạt tới tối đa 60km/h, mỗi khi xuất hiện trên đường đều dễ khiến người dân bất an bởi đây là loại phương tiện không yêu cầu người điều khiển phải có bằng lái, nên phần lớn người đi xe đều là các thiếu niên chưa hiểu hết luật giao thông, ý thức tham gia giao thông chưa cao vì vậy nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn giao thông là rất lớn.

 

Để nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông, chúng ta có thể áp dụng các giải pháp sau: 1. Tăng cường giáo dục và tuyên truyền: Tổ chức các chương trình giáo dục giao thông cho học sinh, tài xế và cộng đồng. Tuyên truyền thông qua các phương tiện truyền thông và biển báo giao thông để tạo ra nhận thức về tầm quan trọng của việc tuân thủ luật giao thông. 2. Thực thi nghiêm các quy định giao thông: Tăng cường sự hiện diện và tuần tra của các lực lượng chức năng như cảnh sát giao thông để giám sát và xử lý vi phạm giao thông. Áp dụng hệ thống camera giám sát và công nghệ mới để đảm bảo tuân thủ luật giao thông. 3. Xây dựng hạ tầng giao thông an toàn: Đầu tư xây dựng và nâng cấp hạ tầng giao thông như đường bộ, đèn giao thông, vạch kẻ đường và hệ thống giao thông công cộng để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông và giảm nguy cơ tai nạn. 4. Thực hiện các biện pháp kỷ luật: Áp dụng các biện pháp kỷ luật nghiêm khắc như phạt tiền, tước giấy phép lái xe, hạn chế quyền sử dụng phương tiện giao thông đối với những người vi phạm nghiêm trọng. Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tố cáo vi phạm giao thông và đảm bảo quyền lợi cho người tố cáo. 5. Khuyến khích việc sử dụng phương tiện công cộng và phương tiện không gây ô nhiễm: Ưu tiên đầu tư và phát triển hệ thống giao thông công cộng, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng thay vì sử dụng phương tiện cá nhân. Đồng thời, khuyến khích việc sử dụng phương tiện không gây ô nhiễm như xe đạp, đi bộ. 6. Xây dựng môi trường giao thông thân thiện: Tạo ra môi trường giao thông an toàn và thân thiện với người đi bộ và xe đạp. Xây dựng và duy trì các vùng dành riêng cho người đi bộ và xe đạp, cải thiện chất lượng vỉa hè và khu vực dừng đỗ xe để tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia giao thông không phải sử dụng phương tiện cá nhân.
Trần Hải Nam
20 tháng 9 2023 lúc 19:15

Tại nhiều trường phổ thông trên địa bàn thành phố, tình trạng học sinh vi phạm Luật giao thông diễn ra khá phổ biến như không đội không đội mũ bảo hiểm, tụ tập đi hàng hai, hàng ba, lạng lách đánh võng trên đường. Trong số đó có nhiều em đi xe máy đến trường, hầu hết đều chưa có bằng lái xe, chưa đủ tuổi sử dụng phương tiện tham gia giao thông. Thực trạng này rất đáng lo ngại, là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai nạn giao thông trong học sinh tăng cao.

 

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
13 tháng 12 2018 lúc 2:06

Em được đi trên xe đạp, xe máy và ô tô.

Em phải: đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, tuân thủ theo luật an toàn giao thông.

Minh Lệ
Xem chi tiết

1.

- Ở địa phương em người dân đi lại bằng các PTGT như: xe máy, xe đạp, ô tô

- Tiện ích: Giúp người dân đi lại được nhanh chóng, thuận tiện. Giúp tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức hơn

2.

- Em thích sử dụng xe đạp làm phương tiện di chuyển bởi xe đạp di chuyển khá nhanh chóng, tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường,...

Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 9:45

Tham khảo
1.Ở địa phương em người dân đi lại bằng những phương tiện giao thông: ô tô, xe gắn máy, xe đạp. Chúng có tiện ích: đi lại thuận tiện, ít tốn kém thời gian.
2.Em thích đi xe đạp. Vì đi xe đạp giúp bảo vệ môi trường.

Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
27 tháng 11 2023 lúc 15:18

Cần tuân thủ quy tắc an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông vì để đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình và mọi người.

Bich Hong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
24 tháng 10 2018 lúc 12:55

- Các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em:

+ Đường bộ: dành cho xe máy, ô tô, xe đạp, xe ba gác, ... đi.

+ Đường sắt: dành cho tàu hỏa đi.

+ Đường thủy: dành cho ca nô, tàu, thuyền, bè di chuyển.

- Chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông.