Những câu hỏi liên quan
trần anh dương
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ANH
14 tháng 3 2021 lúc 17:17

undefined

Bình luận (0)
🍀thiên lam🍀
14 tháng 3 2021 lúc 17:16

Gồm: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

Bình luận (0)
Phôi:

Là mầm cây mới được hình thành do kết quả của sự liên hợp giữa giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh. Cấu trúc cơ bản của phôi gồm trục phôi có các đỉnh sinh trưởng nằm ở hai đầu của trục, sau này đỉnh sinh trưởng sẽ hình thành chồi thân và rễ cây, một hay nhiều lá mầm. Số lá mầm là một chỉ tiêu phân loại: cây một lá mầm (thuộc họ Hòa thảo, Cau dừa… ), cây hai lá mầm (thuộc họ Đậu, họ Quả hai cánh… ), cây nhiều lá mầm (thuộc họ Thông… ) có tới trên 15 lá mầm.

Phôi của hạt các loài khác nhau có kích thước rất khác nhau. Có hai dạng hạt: hạt không phôi nhũ và hạt có phôi nhũ. Hạt không phôi nhũ có phôi chiếm chủ yếu khối lượng của nó. Ở hạt có phôi nhũ, phôi chiếm phần nhỏ, thường nằm ở phần cuối của hạt. Nhiều loại hạt có phôi quan sát được rõ ràng, tuy nhiên một số loại hạt như ở hạt đào, phôi rất khó phân biệt với phôi nhũ.

Mô dự trữ:

Mô dự trữ của hạt không có phôi nhũ nằm ở lá mầm, chúng chiếm phần lớn hạt. Trong hạt có phôi nhũ, vật liệu dự trữ nằm ở phôi nhũ, phôi tâm hoặc là giao tử cái đơn bội như ở các loài cây hạt trần.

Vỏ bọc hạt:

Vỏ bọc hạt là phần bảo vệ phôi và các bộ phận khác của hạt khỏi các tác động cơ giới và bảo quan hạt được lâu dài. vỏ bọc hạt có vai trò quan trọng đối với sức sống của hạt, sự nảy mầm của hạt giống.

Vỏ bọc hạt bao gồm phần vỏ hạt, phần còn lại của phôi tâm và phôi nhũ và đôi khi gồm cả một phần của quả. Vỏ hạt thường gồm hai lớp, đôi khi có ba lớp, được sinh ra từ vỏ noãn, vỏ hạt là một đặc điểm đặc trưng cho loài cây. Thông thường vỏ hạt khô, cứng và dầy, màu nâu thẫm. Ở một số loài cây vỏ hạt rất cứng và khó thấm nước. Vỏ hạt trong thì ngược lại, là màng mỏng, dễ thấm. Phôi nhũ và phôi tâm nằm trong lớp vỏ trong của hạt, có khi chúng hình thành lớp bao quanh phôi.

Có trường hợp một phần quả liên kết với hạt giống, nằm sát nhau làm cho khó phân biệt giữa hai thành phần này như ở dạng quả bế, quả (hạt) thóc, quả cánh. Dạng quả đấu có phần vỏ hạt và quả tách biệt nhau song vỏ quả không tách. Một số loài có dạng quả cứng như ở họ Sồi, Dẻ, vỏ quả rất cứng nhưng rất dễ tách khỏi hạt.

Bình luận (0)
uwyrqj wer rw3 r
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 14:07

- Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.

- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (ở hoa là noãn nằm trong bầu) - đây là một ưu thế của các cây hạt kín, vì hạt được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

- Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.

 

Bình luận (1)
Laville Venom
14 tháng 5 2021 lúc 14:07

cơ quan sinh dưỡng phát triển ( rễ cọc , rễ chùm , thân gỗ , lá đơn , lá kép,..)

có mạch dẫn phát triển trong thân

có hoa quả

hạt nằm trong quả là 1 ưu thế lớn của thực vật hạt kín

sinh sản bằng hoa quả hạt

Bình luận (0)

 Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép...), trong thân có mạch dẫn hoàn thiện.

- Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (ở hoa là noãn nằm trong bầu) - đây là một ưu thế của các cây hạt kín, vì hạt được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

- Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.

Bình luận (0)
uwyrqj wer rw3 r
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 14:51

Đặc điểm cấu tạo chung của thực vật hạt trần:

Cơ quan sinh dưỡng:

+ Thân gỗ, cành màu nâu xù xì (cành có vết sẹo khi lá rụng).

+ Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn, có vảy nâu bọc ở ngoài.

+ Ít đa dạng, ít tiến hóa.

Cơ quan sinh sản:

+ Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.

+ Nón cái: Lớn, màu nâu, mọc riêng lẻ. Vảy (lá noãn) mang 2 noãn. Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn không thể coi như 1 bông hoa.

+ Hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên được gọi là hạt trần.

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
14 tháng 5 2021 lúc 14:54

Đặc điểm cấu tạo chung của thực vật hạt trần:

Cơ quan sinh dưỡng:

+ Thân gỗ, cành màu nâu xù xì (cành có vết sẹo khi lá rụng).

+ Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn, có vảy nâu bọc ở ngoài.

+ Ít đa dạng, ít tiến hóa.

Cơ quan sinh sản:

+ Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.

+ Nón cái: Lớn, màu nâu, mọc riêng lẻ. Vảy (lá noãn) mang 2 noãn. Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn không thể coi như 1 bông hoa.

+ Hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên được gọi là hạt trần.

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
14 tháng 5 2021 lúc 14:57

Cơ quan sinh dưỡng:

+ Thân gỗ, cành màu nâu xù xì.

+ Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn, có vảy nâu bọc ở ngoài.

+ Ít đa dạng, ít tiến hóa.

Cơ quan sinh sản:

+ Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.

+ Nón cái: Lớn, màu nâu, mọc riêng lẻ. Vảy (lá noãn) mang 2 noãn. Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn không thể coi như 1 bông hoa.

+ Hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên được gọi là hạt trần.

Bình luận (1)
Hoàng Ngọc Quang Minh
Xem chi tiết
Quang Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 21:36

Tham Khảo !

Cấu tạo của hạt trần : 

- Thân gỗ, có mạch dẫn.

- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.

- Chưa có hoa và quả.

Bình luận (0)
boy not girl
16 tháng 5 2021 lúc 21:36

thực vật hạt trần là một nhóm thực vật không có hoa, chứa các hạt có cấu trúc tương tự như hình nón, không được bao bọc trong quả. Các hạt không được hình thành trong các noãn hay bên trong quả như ở thực vật hạt kín, mà được tìm thấy trên các vảy bắc của lá nón hoặc các cấu trúc tương tự.

Bình luận (0)
Kim An
16 tháng 5 2021 lúc 21:36

Tham khảo nhó:

Thực vật hạt trần là một nhóm thực vật không có hoa, chứa các hạt có cấu trúc tương tự như hình nón, không được bao bọc trong quả. Các hạt không được hình thành trong các noãn hay bên trong quả như ở thực vật hạt kín, mà được tìm thấy trên các vảy bắc của lá nón hoặc các cấu trúc tương tự.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Bích Châu
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
9 tháng 8 2016 lúc 19:47

Phôi của hạt có 2 lá mầm có cấu tạo như sau:

+ Chồi mầm

+ Thân mầm

+ Lá mầm

+ Rễ mầm

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2016 lúc 23:10

Cấu tạo của phôi hạt có hai lá mầm là:

- Lá mầm (chứa chất dinh dưỡng dự trữ)

-Chồi mầm

- Thân mầm

- Rễ mầm

Bình luận (2)
ncjocsnoev
9 tháng 8 2016 lúc 6:59

Tự hỏi tự trả lời

Bình luận (3)
nguyễn tuấn dũng
Xem chi tiết
Trần Mạnh
27 tháng 2 2021 lúc 12:45

* Cấu tạo của hạt:

Hạt gồm các bộ phận:

     - Phôi là phần sẽ phát triển thành cây non

     - Phần dự trữ là nơi chứa chất dinh dưỡng

     - Áo hạt là lớp vỏ mỏng bên ngoài hạt

Ví dụ: hạt đậu xanh, hạt đậu đen, hạt nhãn, hạt bơ, hạt táo, hạt xoài...

* Điểm giống, khác của cây hai lá mầm và cây một lá mầm: 

- Điểm giống nhau giữa hạt cây 2 lá mầm (hạt đỗ đen) và cây 1 lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.

- Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.

Bình luận (0)
Linh Đặng
Xem chi tiết
Diệp Thanh Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Mai
25 tháng 2 2018 lúc 17:22

cấu tạo của rễ:gồm 4 miền:

-Miền trưởng thành :gồm nhiều mạch dẫn.Có chức năng dẫn truyền nước và muối khoáng

-Miền hút:có lông hút .Có chức năng hút nước và muối khoáng

-Miền sinh trưởng:gồm các tế bào có kkr năng phân chia. Có chức năng phân chia tế bào làm cho rễ dài ra

-miền cóp rễ:gồm các tế bào dài:Có chức năng che chở cho đầu rễ

cấu tạo bên ngoài của thân : gồm 4 bộ phận:

-Thân chính: mang cành, lá

-Cành

-Chồi ngọn:giúp thân , cành dài ra. Thường gặp ở đầu cành,đầu thân chính

-Chồi nách:phát triển thành cành.Thường gặp ở dọc thân, dọc cành

cấu tạo của lá:gồm 3 phần :

-biểu bì: gồm các tế bào trong suốt ,vách dày giúp vừa bảo vệ , giúp lục lạp nhận được ánh sáng . Biểu bì mặt dưới của lá có nhiều lỗ khí giúp lá trao đổi và thoát hơi nước .

-Thịt lá:gồm mô giậu, mô xốp. Mô giậu :gồm 1 lớp tế bào vách mỏng, dài, xếp sát nhau,có nhiều lục lạp. Mô xốp :gồm nhiều lớp tế bào vách mỏng, hình gần tròn , giữa các tế bào có nhiều khoang chưa khí

-Gân lá:gồm các bó mạch: mạch rây, mạch gỗ . Cs chức năng vận chuyển chất hữu cơ và muối khoáng

Cấu tạo của hoa:gồm;

-cuống hoa:mang và nâng đỡ hoa

-Đài hoa, tràng hoa:bảo vệ nhị và nhụy

-đế hoa:tạo giá đỡ cho bao hoa

-Nhị;có nhiều bụi phấn mang tế bào sinh dục đực

-Nhụy;có bầu nhụy chứa noãn, mang tế bào sinh dục cái

cấu tạo của quả;

-gồm 2 nhóm chính : quả thịt và quả khô. Quả khô là quả khi chín vỏ khô, cứng vỏ mỏng. quả thịt là quả khi chín thì mềm, vỏ dày, nhiều thịt quả.

cấu tạo của hạt: hạt gồm:

-vỏ: bao bọc và bảo vệ hạt

-phôi: gồm : rễ mầm , thân mầm, lá mầm, chồi mầm.Lámầm chưa chất dự trữ

- phôi nhũ (hạt 1 lá mầm) chưá chất dư trữ

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 2 2018 lúc 16:44

h.vn bạn vào đây chọn môn Sinh Học mà hỏi nhé, trong đây k có môn Sinh

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
25 tháng 2 2018 lúc 16:45

https://h.vn/

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Rachel Gardner
29 tháng 8 2017 lúc 20:13

Nguyên tử được cấu tạo bởi:

- Hạt nhân gồm hạt proton mang điện tích dương và hạt notron không mang điện.

- Lớp vỏ electron gồm hạt electron mang điện tích âm

Bình luận (1)