Tính thể tích khí CO (ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 16g bột \(Fe_2O_3\) thành Fe.
Help me!!!
Cho 2,08g hỗn hợp hai dạng oxit dạng bột là \(CuO\) và \(Fe_2O_3\). Dùng V lít (đktc) khí CO để khử hoàn toàn hai oxit trên thành kim loại thì thu được 1,464g hỗn hợp hai kim loại
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Xác định V tối thiểu cần dùng
a)
$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o}2Fe + 3CO_2$
b)
Gọi $n_{CO_2} = n_{CO} = a(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$2,08 + 28a = 1,464 + 44a$
$\Rightarrow a = 0,0385(mol)$
$V = 0,0385.22,4 = 0,8624(lít)$
Khử hoàn toàn 16g bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8g.
a) Xác định CTHH của oxit sắt trên?
b) Dẫn chất khí thu được qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa tạo thành
c) Tính thể tích CO cần dùng cho phản ứng trên biết rằng phải dùng CO dư 10% so với lí thuyết và thể tích các chất khí đo ở ĐKTC
a. áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố
=> 4,8 g là khối lượng O trong oxit sắt
=> nO = 0,3 ; nFe = 0,2
CT oxit sắt là Fe2O3
b. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2
nCO = 0,3 mol
dùng dư 10% => nCO = 0,3 x 110% = 0,33 mol
CÂU C BN TỰ LM NHA, LƯỜI WÁ
Gọi công thức oxit sắt:Fex0y.
Fex0y+yCO=>xFe+yC02
0.2/x------------>0.2(mol)
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu:
=>mFe=16-4.8=11.2(g)
=>nFe=11.2/56=0.2(mol)
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol)
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol)
=>16x=0.2(56x+16y)
<=>4.8x=3.2y
<=>x/y=2/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe203.
_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH:
nC02=0.2*3=0.6(mol)
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia:
C02+2NaOH=>Na2S03+H20
0.6--->1.2-------->0.6(mol)
=>mC02=0.6*44=26.4(g)
khử 16g sắt lll Oxit=khí Hiđrô :a) viết pt b) Tính khối lượng sắt thu được c) tinh the tích khí hiđrô ở (dktc)
Khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 thành Fe ở nhiệt độ cao thì thể tích khí CO tối thiểu (đktc) cần là
A. 1,12 lít
B. 3,36 lít
C. 6,72 lít
D. 2,24 lít
Khử hoàn toàn 8,0 gam bột Fe2O3 thành Fe ở nhiệt độ cao thì thể tích khí CO tối thiểu (đktc) cần là:
A. 1,12 lít.
B. 3,36 lít
C. 6,72 lít.
D. 2,24 lít.
Để khử hoàn toàn 16,0 gam Fe2O3 bằng khí CO (ở nhiệt độ cao), phản ứng tạo Fe và khí CO2. Thể tích khí CO (đktc) cần dùng là
A. 6,72
B. 2,24
C. 4,48
D. 3,36
Đốt cháy hoàn toàn kim loại đồng trong không khí, sau phản ứng thu được 16g đồng (II) oxit A) Tính khối lượng của kim loại đồng đã phản ứng B) Tính thể tích không khí cần dùng (oxi chiếm 20% thể tích không khí) C) Dùng 3,36 lít hiđro (đktc) để khử lượng đồng (II) oxit nói trên đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Tính khối lượng chất rắng A
a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHHL 2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2<--0,1<-------0,2
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
b) \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
=> Vkk = 2,24 : 20% = 11,2 (l)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) => CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,15<-0,15----->0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\n_{CuO\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)
Bài làm:
Số mol đồng oxit (CuO) là:
$n_{CuO}$ = $\frac{m_{CuO}}{M_{CuO}}$ = $\frac{16}{80}$ = 0,2 (mol)
PTHH: 2Cu + $O_{2}$ --$t^{o}$--> 2CuO
Theo PT: 2 mol 1 mol <-- 2 mol
Theo bài: 0,2 mol 0,1 mol <-- 0,2 mol
a)Khối lượng đồng (Cu) là:
$m_{Cu}$ = $M_{Cu}$ . $n_{Cu}$ = 64. 0,2 = 12,8 (g)
b)Thế tích khí oxi ($O_{2}$) là:
$V_{O_{2}}$ = $n_{O_{2}}$ . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
Thể tích chiếm 20% thể tích không khí
=>$V_{kk}$ = 22,4 : 20% = 11,2 (lít)
c)Số mol khí hiđro ($H_{2}$) là:
$n_{H_{2}}$ = $\frac{m_{H_{2}}}{M_{H_{2}}}$ = $\frac{3,36}{22,4}$ = 0,15 (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
Xét tỉ lệ: $\frac{0,2}{1}$ > $\frac{0,15}{1}$
=> CuO dư, H2 hết
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Theo PT: 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol
Theo bài: 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
Số mol đồng (Cu) là: 0,15 mol như PTHH
Số mol đồng (II) oxit (CuO) dư là: 0,05 mol tự tính
=> mA = 0,15.64 + 0,05.80 = 13,6 (g)
ok chưa nè
#Aria_Cortez
hòa tan hoàn toàn 3.6 gam mg bằng dd hcl tạo ra muối mgcl2 và khí h2
a tính thể tích khí sinh ra ở đktc
b nếu dùng toàn bộ thể tích h2 ở trên để khử 16g sắt (iii) oxit thì thu được tối đa bao nhiêu gam sắt
cíu với ạ:)<
nmg = \(\dfrac{3,6}{24}\) = 0,15 ( mol )
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
1 2 1 1
0,15 0,3 0,15
a) mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 ( g )
b) VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 ( l )
Tick dùm tớ nha, tớ giải theo trường có gì sai bỏ qua nhaaa
Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và \(Fe_2O_3\) ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí \(H_2\) (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^o}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^o}}2Fe+3H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y = 40 (1)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO}+3n_{Fe_2O_3}=x+3y=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=40\%\end{matrix}\right.\)
Để đốt cháy hoàn toàn bột lưu huỳnh cần dùng hết 3,36 lít khí oxi đktc phản ứng thu được SO2
a) Tính khối lg bột lưu huỳnh
b) Tính thể tích khí SO2 thu được ở đktc
\(n_{O2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2|\)
1 1 1
0,15 0,15 0,15
a) \(n_S=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_S=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
b) \(n_{SO2}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt