Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
15 tháng 6 2019 lúc 21:55

\(4x^2-2x+3-4x\left(x-5\right)=7x-3\)

\(\Rightarrow4x^2-2x+3-4x^2+20x=7x-5\)

\(\Rightarrow11x=-8\)

\(\Rightarrow x=\frac{-8}{11}\)

Edogawa Conan
15 tháng 6 2019 lúc 22:46

Ta có : 4x- 2x + 3 -4x(x - 5) = 7x - 3

=> 4x2 - 2x + 3 - 4x+ 20x = 7x - 3

=> 18x + 3 = 7x - 3

=> 18x - 7x = -3 - 3

=> 11x = -6

=> x = -6/11

Kẹo Gấu
Xem chi tiết
An Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Chu Văn Long
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1

Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

<=>  \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

<=>    \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)

Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm

Cô Hoàng Huyền
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)

Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.

Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:

\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)

Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)

\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)

Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)

Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)

Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.

Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.

\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)

Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.

Thiên An
5 tháng 10 2016 lúc 11:14

\(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(2x^3+6x^2-x-6=0\)

Dùng MTBT giải phương trình trên ta nhận thêm được 3 nghiệm: x1 = 0,94; x2 = -1,14; x3 = -2,79.

Cao Thanh Xuân
Xem chi tiết
Huyen Hoang
5 tháng 4 2015 lúc 10:32

ta có:

x^2+2x+3=0

=> x2+2x=0+3=3

=>xvà 2x là ước của 3

Mà ước của 3 là -1, 1,3,-3

do đó ta có bảng sau

x^2     -1      1           -3         3

2x       -3     3          -1           1

x          X     1          X           X

x           X     X         x            X

VẬY KO CÓ X NÀO THẢO MÃN

Phạm Ngọc Thạch
5 tháng 4 2015 lúc 10:46

 x2 + 2x +3 =0 -> x2 + 2x = -3

                          x * (x+2)=-3

Ta có: -3 = 1 * (-3) = (-3) * 1

 + Nếu x=1 -> x+2 =3 (  \(\ne\) -3 ; loại)

 + Nếu x=-3 -> x+2 =-1 (  \(\ne\) 1; loại)

Vậy ko tìm đc giá trị x thõa mãn đề bài đã cho .  

100% đúng nên chọn đúng nha.

20.Lâm Hải Ngân
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
28 tháng 9 2021 lúc 14:57

a) Vì \(\left|2x+4\right|\ge0;\left|y\right|\ge0\)

mà \(\left|2x+4\right|+\left|y\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|2x+4\right|=0\\\left|y\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-2;0\right)\)

Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
17 tháng 10 2020 lúc 14:47

-.-? lớp 6 

Có \(\left(5x-7\right)\left(2x+3\right)-\left(7x+2\right)\left(x-4\right)\)

\(=10x^2+15x-14x-21-7x^2+28x-2x+8\)

\(=\left(10x^2-7x^2\right)+\left(15x-14x+28x-2x\right)+\left(-21+8\right)\)

\(=3x^2+27x-13\)

Thay x = 1/2 vào biểu thức đã rút gọn 

\(\Rightarrow3\left(\frac{1}{2}\right)^2+27.\frac{1}{2}-13=\frac{5}{4}\)

Vậy giá trị biểu thức là 5/4

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Trọng Khoa
17 tháng 10 2020 lúc 14:49

(5x-7)(2x+3)-(7x+2)(x-4)

=10x2+15x-14x-21-(7x2-7x+2x-8)

=10x2-x-21-7x2+7x-2x+8

=3x2+4x-13

Thay x=1/2 vào BT ta được:

3*(1/2)2+4*1/2-13

=3/4+2-13

=3/4-11

=-41/4

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Lan
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 6 2016 lúc 10:37

Sorry . I am class 7a

99_VRCT_không quan tâm v...
8 tháng 6 2016 lúc 10:40
xin lỗi, em lớp 6 vừa mới lên lớp 7 thui
Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Tiến Lộc Redhood
11 tháng 12 2020 lúc 18:06

Vì |2x-3| - |3x+2| = 0

Suy ra |2x-3|=|3x+2|

Ta có 2 trường hợp:

+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2

2x-3=3x+2

-3-2=3x-2x

-2=x

+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)

2x-3=-(3x+2)

2x-3=-3x-2

2x+3x=3-2

5x=1

x=1/5

Vậy x thuộc {-1,1/5}

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Duy
21 tháng 12 2021 lúc 14:30

(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0

tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau

2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.

2x = 2 nhân x

( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2

còn đâu tự giải nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Duy
21 tháng 12 2021 lúc 14:33

à nhâmf

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thảo Nhi
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
14 tháng 8 2018 lúc 17:49

( x - 10 ) ( 2x - 30 ) = 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-10=0\\2x-30=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\2x=30\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\x=15\end{cases}}\)

Vậy,........

Umi
14 tháng 8 2018 lúc 18:11

\(\left(x-10\right)\left(2x-30\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-10=0\\2x-30=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=15\end{cases}}\)

vậy_

bonking dùng dấu sai [hoặc] chứ không phải và {và} chỉ cần thỏa mãn 1 trong 2 giá trị là được :)