Hãy nêu khái quát nội dung của đoạn thơ sau:con chào mào đốm trắng mũ đỏ...Sợ chim bay đi
Câu 1: Mở đầu bài thơ “Con chào mào”, tác giả Mai Văn Phấn có viết:
Con chào mào đốm trắng mũ đỏ
Hót trên cây cao vót
Triu ...uýt... huýt... tu hìu ...
Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Sợ chim bay đi.
(Trích “Con chào mào”- Ngữ văn 6, tập một, Kết nối tri thức với cuộc sống)
a. Các cụm từ được in đậm trong đoạn thơ trên thuộc loại cụm từ nào? Việc sử dụng các cụm từ thay cho các từ có tác dụng gì?
Hãy phát hiện và chữa lỗi liên kết nội dung trong đoạn văn sau : ) Chim chóc nhiều vô kể . ( 2 ) Chào mào , sáo sậu , sáo đen ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về , lượn lên lượn xuống . ( 3 ) Vài ba con thỏ đi kiếm ăn . ( 4 ) Chúng líu lo trò chuyện , tranh cãi ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được .
Bài thơ Chào mào mũ được bạn Tuấn soạn thảo và trình bày như dưới đây. Theo em bạn Tuấn đã dùng những nút lệnh nào để căn lề?
a) Tên bài thơ (Chào mào mũ)
b) Nội dung bài thơ
Cho mik bt sách đc ko, mik ko hc sách này
nội dung:bài thơ con chào mào là tiếng lòng yêu thương thiên nhieencungf khao khát tự do của tác giả. Thể hiện sự thay đổi trong ý nghĩ , cảm xúc , tình yêu dành cho thiên nhiên của nhân vật tôi khi hiểu rằng con chào mào mình yêu quý sẽ chỉ hạnh phúc trong cuộc sống tự do, tự nhiên giữa thiên nhiên
Hãy nêu khái quát nội dung của đoạn dòng sông năm căn đến vô tận
Cho đoạn văn:
" Hoa mận vừa tàn thì mua xuân đến. Bầu trời ngày càng thêm xanh. Nắng càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồm nàn. Hoa nhãn ngòn ngọt. Hoa cau thoảng thoảng. Vườn cay lại đầy tiếng chim bay nhảy. Những thím Chích Chòa nhanh nhảu. Những chú Khuớu lắm điều. Những cô chào mào đỏm dáng. Những bác Cu Gáy trầm ngâm...."
a) Nhận biết PTBĐ của đoạn văn.
b) Nhận ra trình tự miêu tả.
c) Nêu nội dung khái quát của đoạn văn.
(Giúp mình với nha. Mình đang cầm gấp.)
a) PTBĐ là miêu tả
b) Trình tự không gian
c) Miêu tả cảnh mùa xuân.
Hok tốt
^_^
a)PTBĐ là miêu tả
b)Trình tự không gian
c)Miêu tả vườn hao vào thời điểm khi mùa xuân về.
A,miêu tả
B, Không gian (ko chắc)
C,Mùa xuân đến làm cho đất trời, cây cối , chim muông đều thay đổi , tươi đẹp bộ phần
Tìm và sửa lỗi liên kết nội dung trong đoạn văn sau: (1) Chim nhiều vô kể. (2) Chào mào, sáo, sáo đen ... từng đàn lũ lượt bay qua lượn lại, lượn lên lượn xuống. (3) Một vài con thỏ đi kiếm ăn. (4) Họ nói chuyện phiếm, tranh cãi ầm ĩ, nhưng có những cuộc vui không thể tưởng tượng nổi.
Chim nhiều vô kể: chào mào, sáo, sáo đen ... từng đàn lũ lượt bay qua lượn lại, lượn lên lượn xuống. Một vài con thỏ đi kiếm ăn, họ nói chuyện phiếm, tranh cãi ầm ĩ, nhưng có những cuộc vui không thể tưởng tượng nổi.
Lỗi liên kết nên thêm dấu vào sau nhiều vô kể
"Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
hãy nêu 1 câu ngắn gọn khái quát nội dung trên.
Cho biết khái quát nội dung bài thơ " Áo đỏ " của nhà thơ Vũ Quần Phương
bài thơ Áo đỏ vụt đến trong một lần nhà thơ đang ngồi đợi cắt tóc ở phố Khâm Thiên, Hà Nội. Bấy giờ, sau trận bom rải thảm của B.52 Mỹ ném xuống con phố này vào tháng 12 năm 1972, cả phố bị tan hoang đổ nát. Đầu năm 1973, dân phố về sửa lại nhà để ở, mái nhà toàn lợp tạm bằng vật liệu “giấy dầu”, trông ảm đạm lắm! Bỗng từ xa, có một cô gái mặc áo đỏ đạp xe đi qua. Sự xuất hiện “bất ngờ” của cô gái áo đỏ ấy làm nhiều người rất vui và dõi ánh mắt nhìn theo. Cả con phố lúc ấy như “bừng sáng”! Có người đang đạp xe qua còn ngoái lại nhìn cô gái cùng với màu áo đỏ tươi rực rỡ ấy…
Tôi nghĩ là như vậy
Bài thơ này được tác giả viết theo thể thơ bốn câu (tứ tuyệt), mỗi câu bảy tiếng, mô phỏng luật trắc, vần bằng, ít nhiều có sắc thái cổ thi, trang trọng, nhưng cũng rất…hiện đại. Tứ tuyệt là thể thơ khó làm. Thơ tứ tuyệt chứa đựng “năng lượng trí tuệ” cao, cấu tứ chặt chẽ và nhất là phải giàu chất hình tượng thơ. Do có tính chặt chẽ trong kết cấu, tính hàm xúc của ngôn từ, tính hàm ngôn trong ý tứ của tổng thể toàn bài thơ, “ý tại, ngôn ngoại” như vậy… nên tự nó đã đặt ra yêu cầu nghiêm nhặt đối với người sáng tác. Bài thơ này đã thể hiện sự hài hòa giữa vẻ đẹp của hình thức thơ mang dáng dấp của thơ cổ điển với nội dung thơ mang hơi thở của cuộc sống hiện đại.