Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Võ Tú Anh
21 tháng 12 2023 lúc 20:51

Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: đậu ve 

Nhóm thực phẩm giàu chất béo: bơ,dầu ăn,thịt lợn,mỡ heo.

Nhóm thực phẩm giàu chất đường bột: gạo,khoai lang,bánh mì.

Nhóm thưucj phẩm giàu chất khoáng và vitamin: cà rốt,tôm,cua,đậu ve.

Lê Thị Thanh Huệ
Xem chi tiết
dảk dảk bruh bruh lmao
26 tháng 12 2023 lúc 19:21

-chất đạm: thịt lợn, tôm, cua.

-chất béo: dầu ăn, bơ, mỡ heo.

-chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai lang.

-vitamin, chất xơ: cà rốt, đậu ve, rau muống

Trần Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
Mai Đức Việt Hà
Xem chi tiết
...
29 tháng 5 2020 lúc 13:57

trong sách có hết mà

Khách vãng lai đã xóa
Mai Đức Việt Hà
29 tháng 5 2020 lúc 20:32

giải hộ

Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
27 tháng 1 2019 lúc 8:37

- Thịt bò, tôm tươi: nên rửa sạch cả khối thịt sau đó mới thái và không để ruồi bọ bâu vào gây mất vệ sinh.

- Rau cải, cà chua, giá đỗ: rửa sạch và chế biến ngay tránh để khô héo.

- Khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng: rửa sạch và gọt vỏ trước khi ăn

-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .

-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo

-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ 

Khách vãng lai đã xóa
Thiên Hà Hà
Xem chi tiết
boy not girl
7 tháng 5 2021 lúc 16:39
Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. ...Hút chân không. Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ...Đóng hộp, chai, lọ ...Muối chua. ...Hun khói. ...Sấy khô  
Kamado Nezuko
7 tháng 5 2021 lúc 17:17

Phương pháp đông lạnh. Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào.....Hút chân không.Hút chân không dùng đóng gói các thực phẩm trong một môi trường chân không, thường là trong một túi kín hoặc trong chai. ...Đóng hộp, chai, lọ ...Muối chua. ...Hun khói. ...Sấy khô

mình chỉ biết như thế thôi cô cho mình chép nhiều lém

Nguyễn Ngọc Bảo Trâm
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Linh
7 tháng 2 2017 lúc 20:59

mình chỉ cần đúc vào tủ lạnh là được. HI HI!!!!!leu

Pham Huyen Trang
6 tháng 2 2017 lúc 18:51

biện pháp bảo quản:

-cho vào túi bóng kín sau đó để vào tủ lạnh ,nếu để lâu ngày thì để ở ngăn đá vậy sẽ giữ được độ dinh dưỡng ko bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng

Pham Huyen Trang
6 tháng 2 2017 lúc 19:14

mk vừa đọc xong:

thực phẩm thường được bảo quản bằng 1 số phương pháp như: phơi hoặc sấy khô, để trong tủ lạnh,đong đa, ngâm dấm,ngam đường, ướp muối, muối chua, đóng hộp hoặc bao gói chân ko.

bm chọn những cách bảo quản phù hợp với những thực phẩm của bn nhé mk chỉ gợi ý thôi hihihaha

Việt Anh :06 Trần
Xem chi tiết
Ngô Lê Cẩm Tú
12 tháng 3 2022 lúc 20:29


 Những nhóm thực phẩm chính là

- Chất bột : Gạo, Khoai lang, Bánh mì.
- Chất đạm : Cá viên, Thịt lợn, Cua, Sườn lợn, Tôm khô, Thịt gà, Cá ba sa.
- Chất béo : Thịt lợn, Sườn lợn, Mỡ lợn, Dầu ăn, Cá ba sa.
- Vitamin và khoáng chất : Cà rốt, Đậu cô ve, Su su, Bí đao, Rau muống, Cải thìa, Bông cải, Khoai lang, Bắp cải thảo, Dứa.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Rinu
3 tháng 5 2019 lúc 13:36

1.

+Chất đường bột:gạo

+Chất đạm:cá lóc, trứng gà

+Chất khoáng và chất sơ:rau cải

+Chất béo:dầu mè, bánh kẹo.

2.

-Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm, được gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.

-Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà gồm:

+Rửa tay sạch trước khi ăn;

+Vệ sinh nhà bếp;

+Rửa kĩ thực phẩm;

+Nấu chín thực phẩm;

+Đậy thức ăn cẩn thận;

+Bảo quản thực phẩm chu đáo.

3.

-Thực đơn là bảng ghi lại tất cả các món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, bữa liên hoan, cỗ hay bữa ăn thường ngày.

-Thực đơn của em như sau:

-Canh rau bồ ngót;

-Thịt kho tiêu;

-Rau muống xào tỏi.

4.

-Chi tiêu trong gia đình là các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ.

-Chi tiêu cho ăn uống, chi cho học tập, chi cho bảo vệ sức khỏe, chi cho đi lại, chi cho nhu cầu giao tếp xã hội, chi cho nhu cầu nghỉ ngơi và giải trí.

Hok tốt!!!

Rinu
3 tháng 5 2019 lúc 13:43

k mk nha bạn,thanks

Nguyễn Viết Ngọc
3 tháng 5 2019 lúc 14:03

C2 :

ách phòng tránh: mặc dù các dấu hiệu nhận biết dạng ngộ độc này rất phức tạp , khó đánh giá, khó phát hiện bằng mắt thường nên biện pháp tốt nhất để phòng tránh là mua các loại thức ăn hàng ngày có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, tìm hiểu kỹ các thông tin liên quan đến sản phẩm thực phẩm đó…

Ngộ độc thực phẩm do trong nguyên liệu có chứa sẵn độc tố:

Bản thân các loại rau, củ, quả tươi có sẵn độc tố. Chúng ta có nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm nếu ăn phải các loại như: khoai tây mọc mầm, cá nóc chế biến không đúng cách,mật cá trắm, nấm, khoai tây mọc mầm, một số loại đậu, sắn, lá ngón…

Cách phòng tránh: tìm hiểu kỹ các loại thực phẩm có chứa sẵn độc tố đã được khuyến cáo để không sử dụng phải chúng.

Ngộ độc thực phẩm do ăn phải các thức ăn bị biến chất, ôi thiu:

Một số loại thực phẩm khi để lâu sẽ rất dễ bị nhiễm khuẩn và ôi thiu thường phát sinh ra các loại chất độc như : hợp chất amin sinh ra trong thức ăn nhiều đạm ( thịt, cá, trứng…) hay các peroxit có trong dầu mỡ dùng đi dùng lại nhiều lần, các chất amoniac ….chúng là các chất độc hại cho cơ thể. Đặc biệt các chất độc này thường không bị phá hủy hay giảm khả năng gây độc khi được đun nấu ở nhiệt độ cao.

Cách phòng tránh: Không sử dụng thức ăn đã để lâu ngày, hết hạn sử dụng hay bảo quản không đúng cách, các thực phẩm có dấu hiệu thay đổi về màu sắc, hương vị, hình dáng….