Hơi mơ ¥_¥
trở lại việc học hành vĩ đại, vì ước mơ nhà lầu xe hơi, vì ước mơ vào shop không cần nhìn giá,vì ước mơ tiêu tiền xong ko cần ngó lại ví. Đập ruồi = iphone, đập chó = ipad,đập đá = samsung galaxy s4. Các bạn ha. ❤ ❤ ❤ ❤ ❤
Trời rải mây trắng nhạt biển mơ màng dịu hơi sương
Đây là kiểu câu gì?
Kiểu câu kể,dùng biển pháp nhân hóa.
Kiểu câu kể
Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa
Tăng vẻ đẹp cho biển, làm cho biển cụ thể, sinh động vào thời điểm trong ngày.
E biết đáp án rồi nma vẫn hơi mơ hồ nên mn cho em lời giải chi tiết xíu zới ạ :3
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2-x^2+x-30=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right)^2-\left(x^2-x\right)-30=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-6\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
=>(x-3)(x+2)=0
=>x=3 hoặc x=-2
`(x^2 -x)^2 +x=x^2 +30`
`<=>(x^2 -x)^2 -(x^2 -x)-30=0`
Đặt `t=x^2 -x`
`t^2 -t-30=0`
`<=>t^2 -6t+5t-30=0`
`<=>t(t-6)+5(t-6)=0`
`<=>(t-6)(t+5)=0`
`<=>[(t-6=0),(t+5=0):}`
`<=>[(x^2 -x-6=0),(x^2 -x+5=0):}`
`<=>x^2 -x-6=0`
`<=>x^2 -3x+2x-6=0`
`<=>x(x-3)+2(x-3)=0`
`<=>(x-3)(x+2)=0`
`<=>[(x-3=0),(x+2=0):}`
`<=>[(x=3),(x=-2):}`
Vậy `S={-2;3}`
`(x^2-x)^2+x=x^2+30`
`<=>(x^2-x)^2-(x^2-x)-30=0`
Đặt `x^2-x=t` khi đó ptr có dạng:
`t^2-t-30=0`
`<=>t^2-6t+5t-30=0`
`<=>(t-6)(t+5)=0`
`<=>t=6` hoặc `t=-5`
`@t=6<=>x^2-x=6`
`<=>x^2-x-6=0`
`<=>x^2-3x+2x-6=0`
`<=>(x-3)(x+2)=0<=>x=3` hoặc `x=-2`
`@t=-5<=>x^2-x=-5`
`<=>x^2-x+5=0`
Ptr có:`\Delta=(-1)^4-4.5=-19 < 0`
`=>` Ptr vô nghiệm
Vậy `S={-2;3}`
Câu "Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
điệp từ
so sánh
nhân hóa
đảo ngữ
Câu "Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
điệp từ
so sánh
nhân hóa
đảo ngữ
xác định chủ ngữ, vị ngữ :
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
Do không có trạng ngữ nên Chủ ngữ : in đậm Vị ngữ : thườngChủ ngữ: Trời,biển.
Vị ngữ:Rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu hơi sương.
Giúp mik nha !!!!
Câu 1. Câu nào là câu ghép?
A. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
B. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
C. Rau khúc vữa dai, vừa dẻo.
D. Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến.
Câu 2. Câu nào sau đây không phải câu ghép.
A. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm
ngất bên đường.
B. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu.
C. Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.
D. Mây tan, mưa tạnh, trời trong xanh.
Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Những chiếc lá vàng nhè nhẹ rụng từ cuối thu; các đợt gió mùa đông bắc giúp cho cây cối sửa soạn thay áo mới.
B. Chúng nối đuôi nhau vèo lên cây khế, lượn xuống bể nam bộ, bắt sâu bắt kiến, không một tiếng động.
C. Cóc, thằn lằn, thạch sùng đều im lặng trốn đi đâu hết.
D. Năm nay, dịch bệnh covid kéo dài.
Câu 4. Dòng nào dưới đây là câu ghép?
A. Cậu bé làm như lời thầy dạy và vài ngày sau, cậu nhận được hộp bánh của mẹ gửi đến.
B. Buổi trưa hôm đó, thầy giáo nhìn thấy một bạn nhỏ ngồi ăn bánh sau một gốc cây và không được vui.
C. Thầy không định phạt bạn ấy sao.
D. Lớp 5A, các bạn đều học giỏi.
Câu 5. Chủ ngữ trong câu “Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm” là:
A. Hoa lá, quả chín
B. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối
C. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm
D. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân
Câu 6. Chủ ngữ ở vế 1 trong câu: “Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép.” Là:
A. Ở mảnh đất ấy
B. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng.
C. Tôi D.Tôi đi
Câu 7. Vị ngữ trong câu: “Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau” là:
A. Mọc chen nhau
B. Xoài tượng
C. Xoài tượng, xoài cát
D. Xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau
Câu 8. Bạn Hà đã thêm một vế câu ghép đã gạch chân, câu nào đúng.
a) Do cố gắng nên Hùng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
b) Nếu em đạt kết quả tốt trong học tập thì rất vui.
c) Mẹ không chỉ tốt bụng mà mẹ còn là người phụ nữ đảm đang.
A. Câu a B. Câu b C. Câu c B. Câu a,b
Câu 9. “Em quét nhà ……… chị quét ?” Quan hệ từ điền vào chỗ trống là:
A. Và B. Hay C. Còn D. Với
Câu10: Cặp quan hệ từ: “tuy … nhưng; mặc dù …nhưng; dù … nhưng” biểu thị quan hệ gì?
A. Nguyên nhân – kết quả. B. Tương phản.
C. Giả thiết - kết quả. D. Tăng tiến.
Câu 11: Câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ?
A. Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ.
B. Thắng gầy nhưng rất khoẻ.
C. Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
D. Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.
Câu 12:Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.
B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
D.Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
Câu 13: Trong câu sau:"Một vầng trăng tròn to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi làng xa." có mấy quan hệ từ ?
A. 3 quan hệ từ: và, ở, của C. 3 quan hệ từ: ở, của, lên
B. 2 quan hệ từ: ở, của A. 3 quan hệ từ: và, ở, xa
Câu 14: Câu: "Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn trên những thân cành." có mấy vị ngữ?
A. Một vị ngữ C. Ba vị ngữ
B. Hai vị ngữ D. Bốn vị ngữ
Câu 15: Câu “Chiếc thuyền thúng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền lại lặng lẽ xuôi dòng.” có mấy vế câu?
B. Có 2 vế câu C. Có 3 vế câu D. Có 4 vế câu D. Có5 vế câu
Câu 16: Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ cho thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng” vế 2 với vế 3 nối với nhau :
A.Quan hệ từ B.Cặp quan hệ từ C. Nối trực tiếp D. Cả quan hệ từ và nối trược tiếp
Câu 17: Các vế trong câu ghép “Họ cứ đi mãi, đi mãi và họ bắt đầu tranh cãi với nhau.” được nối với nhau bằng cách nảo:
A. Nối bằng từ nối B. Nối bằng cặp quan hệ từ
C. Nối trực tiếp . D. Nối trực tiếp và nối bằng từ nối
Câu 18:Câu: “Nhưng Bạch Dương mẹ còn chưa kịp nói hết câu thì một tiếng nổ chói tai vang lên” có các quan hệ từ là:
A. 3 quan hệ từ: Nhưng, thì, còn C. 3 quan hệ từ: Còn, nói, thì
B. 2 quan hệ từ: Nhưng, thì D. 2 quan hệ từ: thì, còn
Câu 1. Câu nào là câu ghép?
A. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
B. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
C. Rau khúc vữa dai, vừa dẻo.
D. Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến.
Câu 2. Câu nào sau đây không phải câu ghép.
A. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm
ngất bên đường.
B. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu.
C. Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.
D. Mây tan, mưa tạnh, trời trong xanh.
Câu 3. Câu nào dưới đây là câu ghép ?
A. Những chiếc lá vàng nhè nhẹ rụng từ cuối thu; các đợt gió mùa đông bắc giúp cho cây cối sửa soạn thay áo mới.
B. Chúng nối đuôi nhau vèo lên cây khế, lượn xuống bể nam bộ, bắt sâu bắt kiến, không một tiếng động.
C. Cóc, thằn lằn, thạch sùng đều im lặng trốn đi đâu hết.
D. Năm nay, dịch bệnh covid kéo dài.
Câu 4. Dòng nào dưới đây là câu ghép?
A. Cậu bé làm như lời thầy dạy và vài ngày sau, cậu nhận được hộp bánh của mẹ gửi đến.
B. Buổi trưa hôm đó, thầy giáo nhìn thấy một bạn nhỏ ngồi ăn bánh sau một gốc cây và không được vui.
C. Thầy không định phạt bạn ấy sao.
D. Lớp 5A, các bạn đều học giỏi.
Câu 5. Chủ ngữ trong câu “Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi thơm” là:
A. Hoa lá, quả chín
B. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối
C. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm
D. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân
Câu 6. Chủ ngữ ở vế 1 trong câu: “Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép.” Là:
A. Ở mảnh đất ấy
B. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng.
C. Tôi D.Tôi đi
Câu 7. Vị ngữ trong câu: “Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau” là:
A. Mọc chen nhau
B. Xoài tượng
C. Xoài tượng, xoài cát
D. Xoài tượng, xoài cát mọc chen nhau
Câu 8. Bạn Hà đã thêm một vế câu ghép đã gạch chân, câu nào đúng.
a) Do cố gắng nên Hùng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
b) Nếu em đạt kết quả tốt trong học tập thì rất vui.
c) Mẹ không chỉ tốt bụng mà mẹ còn là người phụ nữ đảm đang.
A. Câu a B. Câu b C. Câu c B. Câu a,b
Câu 9. “Em quét nhà ……… chị quét ?” Quan hệ từ điền vào chỗ trống là:
A. Và B. Hay C. Còn D. Với
Câu10: Cặp quan hệ từ: “tuy … nhưng; mặc dù …nhưng; dù … nhưng” biểu thị quan hệ gì?
A. Nguyên nhân – kết quả. B. Tương phản.
C. Giả thiết - kết quả. D. Tăng tiến.
Câu 11: Câu văn nào dưới đây dùng sai quan hệ từ?
A. Tuy trời mưa to nhưng bạn Hà vẫn đến lớp đúng giờ.
B. Thắng gầy nhưng rất khoẻ.
C. Đất có chất màu vì nuôi cây lớn.
D. Đêm càng về khuya, trăng càng sáng.
Câu 12:Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
A. Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.
B. Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy con sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.
C. Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.
D.Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm và mến thương.
Câu 13: Trong câu sau:"Một vầng trăng tròn to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi làng xa." có mấy quan hệ từ ?
A. 3 quan hệ từ: và, ở, của C. 3 quan hệ từ: ở, của, lên
B. 2 quan hệ từ: ở, của A. 3 quan hệ từ: và, ở, xa
Câu 14: Câu: "Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn trên những thân cành." có mấy vị ngữ?
A. Một vị ngữ C. Ba vị ngữ
B. Hai vị ngữ D. Bốn vị ngữ
từng câu một thôi bạn
làm như vậy ko có ai làm là đúng rồi
các bạn có thể cho mình biết chi tiết cách cộng trừ đa thức một biến được không? Mk học rồi nhưng hơi mơ hồ phần này
cách 1 cộng theo hàng ngang (cái này dễ nên bạn tự làm nhé)
cách 2 cộng theo hàng dọc sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến rồi cộng trừ như cộng trừ số số hàng
Cách 1 : cộng theo hàng ngang
Cách 2 : cộng theo hàng dọc ( đa số sử dụng cách này )
Trong câu: "Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương" có mấy động từ?
A. Một động từ B. Hai động từ C. Ba động từ D. Bốn động từ
Trong câu: "Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương" có mấy động từ?
A. Một động từ B. Hai động từ C. Ba động từ D. Bốn động từ
Đáp án: A.Một động từ
Nếu sai mong bạn nói nhẹ
MỘT ƯỚC MƠ
... Thật không ngờ, đến cuối đời, tôi mới được sống cho mình, cho hạnh phúc và ước mơ
của mình. Có lẽ hơi trễ một chút nhưng tôi nhận ra một điều: đừng bao giờ chôn vùi những
ước mơ! Hãy vững tin rằng, một ngày mai ta sẽ biến chúng thành hiện thực. Không cần
phải nhờ vào những điều kì diệu ở đâu xa, mà tất cả những gì ta đạt được hôm nay là do
sự phấn đấu không ngừng và quyết tâm không từ bỏ niềm mơ ước trong lòng mỗi chúng
ta. Quả thật, sẽ không bao giờ là quá muộn để bạn bắt đầu một giấc mơ!
Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì khi đọc đoạn truyện trên?