Luật Giang Hồ E Chs Bằng Mã Tấu
Chém Bay Đầu N~ Kẻ Ns Y A
❕ Luật giang hồ tao chơi bằng mã tấu chém bay đầu con nào gạ bồ tao ❕
_❤️ Phùng Nguyễn Tuấn Anh ❤️_
Trước mắt e a là thằng hai lúa
Sau lưng e a là chúa giang hồ
Trái tim a sẽ biến thành mã tấu
Chém chết thằng dám nói tiếng YÊU e.
Hai bạn Linh và Giang có tất cả 50 quả bóng bay, nếu Linh cho Giang 5 quả bóng thì số bóng bay của hai bạn bằng nhau. Lúc đầu Giang có bao nhiêu bóng bay
Giang có 20 quả bóng bay vì khi Linh cho Giang 5 quả thì Giang sẽ + 5 quả bóng còn Linh thì - 5 quả
Giang hồ quậy phá tao chơi được
Giả tạo hai mặt tao xin thua
Ns trc rồi đấy nhé:)
Trong thư gửi các cháu học sinh nhân ngày khai trường 1945, Bác Hồ viết ‘’ Non sông VN có trở nên tươi đẹp hay ko, dân tộc VN có bước tới đài vinh quang để sánh vai vs các cưởng quốc năm châu đc ko, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các e…’’
a ) Em có nhận xét gì về lời ns của Bác Hồ ?
b ) E sẽ lm gì để thực hiện dc lời ns của Bác Hồ
#♕ßøøツ
â)Nhận xét:
+Bác Hồ muốn học sinh nước Việt Nam học tiến bộ hơn ,chăm chỉ hơn.
+Muốn đất nướcViệt Nam ngày càng phát triển hơn để sánh bằng với các nước khác.
+Muốn phát triển đất nước, thì là do suy nghĩ ,hành động,kỹ năng,.. ở con người hiện nay
b,+Em sẽ chăm chỉ học tập để hiểu biết nhiều thứ trên đất nước.
+Tham gia các hoạt động để biết biết nhiều thứ.
+...
(Theo mình nghĩ chứ mình không biết đúng không.Thông cảm nha)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Cho mik tick nhá!!!
tính:
333...3x666...6 (100 chs 3; 100 chs 6)
tính bằng phân tích số nha, không tính dùng quy luật đâu nha các bạn.
bạn nào nhanh mình tk cho
Muốn viết tất cả các số tự nhiên từ 100 đến 999 phải dùng hết bao nhiên chữ số 5?
giải
ta có 100 chia hết cho 5
và số lớn nhất chia hết cho 5 trong dãy số này là:
995
vì cứ mỗi số chia hết cho 5 thì cách 5 đơn vị thì lại là một số chia hết cho 5
nên
từ 100-995 có số chữ số 5 là:
(995-100):5+1=180(số)
đáp số:180 số
đúng thì thanks mình nhé!
bạn thích thì tự đăng bài mà tự giải chứ vào câu hỏi của tôi thì giải đúng câu hỏi đó chứ
Giang và Huệ cùng đứng 1 nơi trên một chiếc cầu AB cách đầu cầu A=50m. Lúc Tâm vừa đến một nơi cách đầu cầu A 1 quãng đường bằng chiều dài của chiếc cầu thì Giang và Huệ bắt đầu đi 2 hướng ngược chiều nhau. Giang đi về phía Tâm và Tâm gặp Giang ở đầu cầu A, gặp Huệ ở đầu cầu B. biết vận tốc của Giang bằng nửa vận tốc của Huệ. Tìm chiều dài của chiếc cầu
Gọi \(t_1\)là thời gian Tâm đi để gặp Giang
\(t_2\) là thời gian Tâm đi để gặp Huệ
\(V_1\) là vận tốc của Tâm
\(V_2\) là vận tốc của Giang
\(\Rightarrow2V_2\) là vận tốc của Huệ
\(C\) là nơi Tâm đứng\(\left(AC=AB\right)\)
Trong thời gian \(t_1=\dfrac{50}{V_1}=\dfrac{S_{AB}}{V_2}\Leftrightarrow2t_1=\dfrac{100}{V_1}=\dfrac{2S_{AB}}{V_2}\left(1\right)\)
Khi Huệ đi ngược hướng Giang, Tâm đuổi theo Huệ và gặp nhau tại B trong thời gian \(t_2\)
Lúc đó Tâm đi quãng đường \(AB+AC=2S_{AB}\)
Và Huệ đi quãng đường \(S_{AB}-50\)
\(\Rightarrow\)Ta có: \(t_2=\dfrac{\left(S_{AB}-50\right)}{2V_1}\left(2\right)\)
Ta có :\(\left(1\right)=\left(2\right)=\dfrac{2S_{AB}}{V_2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{100}{V_1}=\left(S_{AB}-50\right)\Leftrightarrow\dfrac{200}{2V_1}=\dfrac{\left(S_{AB}-50\right)}{2V_1}\)
\(\Rightarrow S_{AB}-50=200\)
\(\Rightarrow S_{AB}=250\left(m\right)\)
Vậy chiều dài của cây cầu là: \(250m\)
l là chiều dài cầu (m)
V1,V2,V3 lần lượt là vận tốc của Tâm,Giang và Huệ
Giang gặp Tâm ở đầu cầu A,ta có:
\(\dfrac{l}{V1}\) = \(\dfrac{50}{V2}\) =\(\dfrac{100}{V3}\) (vì V3=2V2)
Tâm gặp huệ ở đầu cầu B,ta có:
\(\dfrac{2l}{V1}\)=\(\dfrac{l-50}{V3}\)
Do đó: \(\dfrac{200}{V3}\) =\(\dfrac{l-50}{V3}\)
\(\Rightarrow\) 200V3=(l-50)V3
\(\Rightarrow\) l=150m.
Vậy chều dài cầu là 150m.
Giang và Huệ cùng đứng 1 nơi trên một chiếc cầu AB cách đầu cầu A=50m. Lúc Tâm vừa đến một nơi cách đầu cầu A 1 quãng đường bằng chiều dài của chiếc cầu thì Giang và Huệ bắt đầu đi 2 hướng ngược chiều nhau. Giang đi về phía Tâm và Tâm gặp Giang ở đầu cầu A, gặp Huệ ở đầu cầu B. biết vận tốc của Giang bằng nửa vận tốc của Huệ. Tìm chiều dài của chiếc cầu
Khi nói về opêron Lac ở vi khuần E. coli có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của opêron Lac.
(2) Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
(3) Khi môi trường không có lactôzơ thì gen điều hòa (R) không phiên mã.
(4) Vì thuộc cùng 1 operon nên các gen cấu trúc A, Z và Y có số lần phiên mã bằng số lần tái bản.
(5) Các gen cấu trúc A, Y, Z luôn có số lần nhân đôi bằng nhau.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án A
(1) Gen điều hòa không thuộc operon.
(2) Vùng khởi động (P) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã
(3) Gen điều hòa phiên mã cả khi MT co Lactose hoặc không.
(4) Số lần phiên mã và số lần nhân đôi không phụ thuộc lẫn nhau. Nhân đôi khi tế bào phân chia, phiên mã thực hiện theo nhu cầu năng lượng của tế bào.