Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ho ha linh
Xem chi tiết
ho ha linh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 22:45

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có 

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Vũ Duy Trường An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 20:26

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có 

AK chung

AB=AC

KB=KC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK là đường cao

Hoàng Thanh Thanh
5 tháng 1 2022 lúc 20:32

undefined

Doraemon N.W
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 13:55

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC
=>ΔAKB=ΔAKC

=>góc AKB=góc AKC=180/2=90 độ

=>AK vuông góc BC

b: AK vuông góc BC

CE vuông góc CB

=>AK//CE
Xét ΔCEB vuông tại C có góc B=45 độ

nên ΔCEB vuông cân tại C

=>CE=CB

c: AK=1/2CE(do AK là đường trung bình của ΔCEB)

vy le
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:28

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AB=AC
KB=KC

AK chung

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

=>góc AKB=góc AKC=90 độ

=>AK vuông góc với BC

Wayne Rooney
Xem chi tiết
Phong Thiên
17 tháng 12 2017 lúc 20:57

a/ Ta có:  AB = AC (gt); BK = KC (vì K là trung điểm của BC); AK là cạnh chung

=>> tg AKB = tg AKC (c.c.c)

Ta có: AB = AC (gt) => tg ABC vuông cân tại A

mà K là trung điểm của BC

=>> AK là đường trung trực của tg ABC

=> AK\(\perp\) BC

b/ Ta có:  EC \(\perp BC\) (gt) và AK\(\perp BC\) (cmt)

=>> EC // AK

c/ AK là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC vuông cân tại A

=> \(\widehat{BAK}\) = \(\widehat{KAC}\) = 45 độ 

=> tg AKB vuông cân tại B => \(\widehat{KBA}=\widehat{BAK}\) (1)

Ta có: EC // AK (cmt) => \(\widehat{BAK}=\widehat{BEC}\) (2)

Từ (1) vả (2) => \(\widehat{KBA}=\widehat{BEC}\)

=> tg BCE cân tại C =>> CE = CB

38-Nguyễn Ngọc Minh Thư-...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:14

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AB=AC

AK chung

KB=KC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Đặng Thanh Trúc Loan
Xem chi tiết