Đặt câu với từ láy thơm thơm
Bài 10: Đặt câu:
a) 5 câu có từ láy chỉ âm thanh
b) 5 câu có từ láy chỉ hương thơm
c) 5 câu có từ láy chỉ tâm trạng
d) 5 câu có từ láy miêu tả hoạt động.
5 câu có từ láy chỉ âm thanh :
- Tiếng nhạc nghe rùng rợn .
- Tiếng đồng hồ kêu tích tắc
- Tiếng khóc oa oa từ chỗ em bé .
- Cậu ta cười khúc khích trong giờ học.
- Chiếc xe đạp kêu bính bong.
5 từ láy chỉ hương thơm :
- Nó có hương thơm thoang thoảng.
- Hoa hồng có mùi thơm ngào ngạt.
- Mùi hoa sữ hăng hắc .
- Mùi thối từ bãi rác bốc lên nồng nạc.
- Mùi hoa bười dìu dịu.
c) 5 câu có từ láy chỉ tâm trạng:
- Anh ta có vẻ buồn bã vì không qua khỏi vòng thi.
- Anh ấy cười hớn hở khi trúng giải .
- Chị ấy có vẻ đau đớn khi bị ngã .
- Mẹ tôi cười tươi khi tôi được 10 điểm.
- Anh ta có vẻ lo lắng vì mẹ anh ấy đang phẫu thuật.
d) 5 câu có từ láy miêu tả hoạt động:
- Con rùa bò chậm chạp trên mặt đất .
- Em tôi nhanh nhảu đi quét nhà .
- Cô ấy luôn nhanh nhẹn trong mọi công việc.
- Cậu ta lề mề trong học tập .
- Anh ấy chạy một cách từ từ khi sắp về đích .
Tìm một từ láy có trong khổ thơ sau và đặt câu với từ láy đó:
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về.
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về.
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
……………………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
………Em rất thích ăn trái thơm……………………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
…………cái bánh này rất thơm / bông hoa này thơ quá…………………………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………ai cũng muốn thơm bé Hồng………………………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
C. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
C. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. d
a.danh từ B. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
Câu 5. Đặt câu có:
a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)
…………………… Bà tôi đi ra chợ mua thơm.………………………………………………………………………………
b. Từ “thơm” là tính từ
……………………… Trên áo Hà có mùi thơm lắm……………………………………………………………………………
c. Từ “thơm” là động từ
……………………………… Bé Na nhà tôi hay thơm mẹ tôi lắm……………………………………………………………………
Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”
a. Tấm xi-măng
b. Tấm xi-măng cong cong
c. Những tấm xi-măng cong cong
d. Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu
Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”
a. Chợt trông thấy
b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng
c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng
Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?
a.danh từ b. động từ c. tính từ
Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:
a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.
b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.
c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.
Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí
mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. là hai từ đồng âm
b. là một từ nhiều nghĩa
c. là hai từ đồng nghĩa
thơm thơm là từ ghép hay từ láy
Thơm thơm là từ láy cả âm, vần, thanh nhé bạn
đặt câu với từ săn, thơm, thăm, chăm, bổ, sát.
con hổ đang săn mồi
mùi thơm ngát tỏa ra từ phòng bếp
hôm nay gia đình em đi thăm ông bà
thuốc bổ thường rất đắng
trong phim có một kẻ sát nhân
1)Cho từ '' để '' đồng âm .
Hãy đặt 2 câu để phân biệt từ đồng âm '' để ''
2) Xác định từ loại của từ ''thơm'' trong các câu văn sau :
a) Em rất thích ăn trái thơm .
b)Ai cũng thích thơm cu Bin .
c) Hoa nhài thơm quá !
Câu 2 : thơm 1 : danh từ
thơm 2 : động từ
thơm 3: tính từ
Câu 1: từ "để" đồng âm ? mình chưa nghe bao giờ :)
2)
a) Thơm chỉ quả
b) thơm chỉ sự hành động của mọi người với 1 thứ
c) thơm chỉ sự thơm của hoa nhài
Bài 1:
- Để học tập có hiệu quả, chúng ta phải chủ động tìm hiểu kiến thức mình đang học, học ở trong sách, ở bạn bè
- Cái Để thật ngoan!
Bài 2:
a) Danh từ
b) Động từ
c) Tính từ
Câu 10: Các từ sau đây từ nào là từ láy?
A. Thanh nhã
B. Phảng phất
C. Trắng thơm
D. Trong sạch
Câu 18: Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy?
A. Phảng phất B. Thanh nhã
C. Trắng thơm D. Trong sạch
3 từ vừa tìm được thơm ngát,thơm nồng,thơm nứt hãy đặc câu với 3 từ đó
bông hoa hồng thơm ngát.