Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ việt anh trần
Xem chi tiết
Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:05

a: Xét ΔABK và ΔEBK có

BA=BE

\(\widehat{ABK}=\widehat{EBK}\)

BK chung

Do đó: ΔABK=ΔEBK

Suy ra: KA=KE

đào viêt lan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 5 2022 lúc 9:06

A B C E I G K D

a/

Xét tg BAE và tg BKE có

BE chung; BA=BK (gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{KBE}\left(gt\right)\)

=> tg BAE = tg BKE (c.g.c)

b/

Ta có tg BAE = tg BKE (cmt) => AE=KE và \(\widehat{BAE}=\widehat{BKE}=90^o\)

\(\Rightarrow EK\perp BC\)

c/

Xét tg vuông CKE có EC là cạnh huyền => KE<EC (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất)

Mà AE=KE (cmt)

=> AE<EC

d/ Gọi D là giao của BE với AK

Xét tg ABK có

BA=BK => tg ABK cân tại B

BD là phân giác \(\widehat{ABK}\)

=> BD là trung tuyến của tg ABK (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)

Có AI là trung tuyến của tg ABK

=> G là trong tâm của tg ABK => BG=2.DG

Xét tg DKG có

\(DK=DA=\dfrac{AK}{2}\) (BD là trung tuyến)

Ta có

\(DG+DK>KG\) (trong tg tổng độ dài 2 cạnh lớn hơn độ dài cạnh còn lại)

\(\Rightarrow DG+\dfrac{AK}{2}>KG\) Mà \(BG=2.DG\Rightarrow BG>DG\Rightarrow BG+\dfrac{AK}{2}>KG\)

 

 

Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2023 lúc 22:32

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

=>ΔBAE cân tại B

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc với BC

c: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE
=>BD là trung trực của AE

Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:59

b: Xét ΔABK và ΔEBK có

BA=BE

\(\widehat{ABK}=\widehat{EBK}\)

BK chung

Do đó: ΔABK=ΔEBK

Suy ra: KA=KE

Angel Thanh
Xem chi tiết
Angel Thanh
31 tháng 12 2021 lúc 15:36

Anh chị giúp em với ạ! Em biết ơn nhiều lằm ạ! Huhu...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 22:54

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BD chung

AB=EB

AD=ED

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Nguyễn KHánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn KHánh huyền
14 tháng 12 2021 lúc 15:26

giúp mình với mọi người ơi

 

Nguyễn KHánh huyền
14 tháng 12 2021 lúc 15:26

làm ơn ạ 

 

Nguyễn KHánh huyền
14 tháng 12 2021 lúc 15:26

mình cần gấp

 

Tuấn Vũ Trần Lê
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
24 tháng 2 2023 lúc 21:10

`a)`

Có `BK` là phân giác của `hat(ABC)(GT)`

`=>hat(B_1)=hat(B_2)`

Xét `Delta ABK` và `Delta EBK` có :

`{:(BK-chung),(hat(B_1)=hat(B_2)(cmt)),(BA=BE(GT)):}}`

`=>Delta ABK=Delta EBK(c.g.c)`

`=>hat(AKB)=hat(EKB)(2` cạnh tương ứng `)`

mà `BK` nằm giữa `KA` và `KE` 

nên `BK` là p/g của `hat(AKE)(đpcm)`

`b)` 

Có `Delta AKB=Delta EKB(cmt)`

`=>hat(A)=hat(BEK)` ( `2` góc tương ứng )

mà `hat(A)=90^0(Delta ABC` vuông `)`

nên `hat(BEK)=90^0`

`=>KE⊥BC` ( đpcm)