chứng tỏ rằng A= (n+9999)(n+2014) là một số chẵn với mọi số nguyên n
chướng tỏ rằng A=(n+9999 )(n+2014)là một sốchẵn với mọi số nguyên .
chướng tỏ rằng A=(n+9999 )(n+2014)là một sốchẵn với mọi số nguyên .
chướng tỏ rằng A=(n+9999 )(n+2014)là một sốchẵn với mọi số nguyên .
Do \(n+9999+n+2014=2n+12013\) luôn là 1 số lẻ
\(\Rightarrow\)Trong 2 số \(n+9999\) và \(n+2014\) luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ
\(\Rightarrow\) Tích của chúng luôn là 1 số chẵn
chứng tỏ rằng :với mọi số nguyên n thì (n+4).(n+7) luôn là một số chẵn
*Với n là số lẻ
=>n+4 là số lẽ;n+7 là số chẳn
=>(n+4)(n+7) là số chẳn
*Với n là số chẳn
=>n+4 là số chẳn;n+7 là số lẽ
=>(n+4)(n+7) là số chẳn
=>(n+4)(n+7) là số chẳn với mọi số nguyên n
Chứng tỏ rằng : Với mọi số nguyên n thì (n+4) . (n+7) luôn là một số chẵn
+ nếu n =2k
=> (n+4)(n+7) = (2k+4)(2k+7) =2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2
+ Nếu n=2k+1
=> (n+4)(n+7)= (2k+1+4)(2k+1+7) =2(2k+5)(k+4) chia hết cho 2
Vậy (n+4)(n+7) là một số chẵn
bài 9
a)chứng tỏ rằng với mọi số nguyên n thì (n+4).(n+7) luôn là một số chẵn
b)chứng tỏ rằng (a+b) (a-b)=22-b2
Chứng tỏ rằng vs mọi số nguyên n thì (n+4). (n+7) luôn là một số chẵn
Nếu n lẻ thì n+7 chẵn => (n+4).(n+7) chẵn
Nếu n chẵn thì n+4 chẵn => (n+4).(n+7) chẵn
Vậy (n+4).(n+7) chẵn với mọi số nguyên n
k mk nha
Nếu n lẻ thì n+7 chẵn suy ra (n+4).(n+7) chẵn
Nếu n chẵn thì n+4 chẵn suy ra (n+4)(n+7) chẵn
Với mọi số nguyên n, ta có:
Nếu n là số chẵn thì n+4 là số chẵn
\(\Rightarrow\)(n+4).(n+7) là số chẵn
Nếu n là số lẻ thì n+7 là số chẵn
\(\Rightarrow\)(n+4).(n+7) là số chẵn
Vậy với mọi số nguyên n thì (n+4).(n+7) luôn là một số chẵn.
chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì (n+4)(n+7) là một số chẵn
n là số tự nhiên => n = 2k+1 hoặc n = 2k (k thuộc N)
Xét n = 2k+1 => (n+4)(n+7) = (2k+5)(2k+8) = 4k^2 + 10k + 16k + 40 = 4k^2 + 26k + 40 là số chẵn
Xét n = 2k => (n+4)(n+7) = (2k+4)(2k+7) = 4k^2 + 22k + 28 là số chẵn.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì (n+4)(n+7) là một số chẵn :))
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4).(n+7) là một số chẵn
Đặt n là số lẻ suy ra n=2k+1
suy ra (n+4)(n+7) = (2k+1+4)(2k+1+7) = (2k+5)(2k+8) = 4k^2 +16k + 10k + 40 = 4k^2 + 26k + 40 = 2(2k^2+13k+20)
vậy suy ra trong trường hợp này (n+4)(n+7) chia hết cho 2
xét n là số chẵn nên n=2k
ta có
(n+4)(n+7) = (2k+4) +(2k+7) = 4k^2+ 14k + 8k + 28 = 4k^2 + 22k + 28 = 2(2k^2+11k+14)
vậy suy ra trong trường hop85 này (n+4)(n+7) chia hết cho 2
vậy (n+4)(n+7) luôn là số chẵn với mọi số tự nhiên n
Với n là số tự nhiên chẵn thì (n+4) là một số chẵn
Suy ra tích (n+4)(n+7) là một số chẵn.
Với n là số tự nhiên lẻ thì (n+7) là một số chẵn nên tích (n+4)(n+7) là một số chẵn.
Vậy (n+4)(n+7) luôn là một số chẵn với mọi số tự nhiên n.