Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hello hello
Xem chi tiết
Hoàng Hóm Hỉnh
8 tháng 2 2018 lúc 11:27

Đức Hải nói vậy là đung. ( Mình biết yêu cầu bài này rồi )

Vũ Thị Kim Anh
8 tháng 2 2018 lúc 12:36

Đức Hải là người nước Pháp vì Đức Hải được sinh ra và lớn lên ở Pháp

Các bạn ơi nếu đúng thì tick cho mình nha mình sẽ cảm ơn các bạn lắm hihi

nguyen minh duc
Xem chi tiết
Tran Duc Khai
3 tháng 1 2017 lúc 7:57

=chich con bo.

phan hoang kieu trang
3 tháng 1 2017 lúc 8:23

= chịch con bò . nhưng bạn ko nên đăng những loại toán như thế này bạn nhé

phanthuylinh
3 tháng 1 2017 lúc 8:32

AI THẤY MINK ĐÚNG THÌ K MINK NHA

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

hoàng quỳnh trang
Xem chi tiết
trtfdgfdf
3 tháng 3 2017 lúc 8:25

ko hieu

Khong Vu Minh Chau
3 tháng 3 2017 lúc 8:58

 Tớ chẳng hiểu gì cả.

 Tớ chỉ hiểu mỗi vài câu thôi.

   - Có ba con: gà, vịt, ngan. Hai con gà và vịt nặng tổng cộng là 5 kg...

   - Gà và ngan nặng tổng cộng là 9 kg. Hai con ngan và vịt nặng tổng cộng là 10 kg. Hỏi trung bình mỗi con nặng mấy kg?

hoàng quỳnh trang
3 tháng 3 2017 lúc 9:52

Khong vu minh chau noi dung roi ban giai di

Lê Thùy Hương
Xem chi tiết
Quách Thị Hậu
Xem chi tiết
Giang
18 tháng 12 2017 lúc 18:55

Dân gian ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rang”. Tôi thấy câu tục ngữ này rất đúng với thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, trong lớp tôi lại có một vài ý kiến cho rằng: “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng” nên tôi thấy cần phải viết bài này để tranh luận cùng các bạn đó.

Trước hết tôi xin làm sáng tỏ ý kiến của câu tục ngữ này. Câu này có hai nghĩa. Nghĩa đen là nếu ta tiếp xúc với loại mực có màu đen dùng để viết chữ Hán ngày xưa, thì tay ta, quần áo của ta rất dễ bị giây vết mực đen; còn nếu ta gần một ngọn đèn đã được thắp sáng lên thì ta sẽ nhận được một phần ánh sáng của đèn. Nghĩa bóng của câu là: Trong cuộc sống, nêu ta luôn gần gũi, tiếp xúc với người xấu, ta luôn sống trong một môi trường xấu thì ta cũng rất dễ bị lây nhiễm những cái xấu; ngược lại nếu ta luôn gần gũi, quan hệ với người tốt, ta luôn được sống trong một môi trường tốt đẹp, lành mạnh thì ta cũng dễ dàng học tập được những điều tốt đẹp. Như vậy là ý nghĩa của câu tục ngữ đã được giải thích rõ ràng. Tôi cho rằng mấy bạn còn nghi ngờ tính chân thực của câu đó là các bạn chưa suy xét vấn đề thật thấu đáo. Chắc các bạn đã nghĩ: mình cứ gần gũi kẻ xấu nhưng mình nhất quyết không làm theo chúng thì làm sao mà “đen” được; mình tiếp xúc với người tốt nhưng chẳng thích học theo anh ta thì sao “rạng” lên đây?

Tôi thấy đó là một cách nghi hết sức chủ quan. Trong thực tế hiện nay, một số thanh niên chơi bời giao du với bọn trộm cắp, bọn xì ke ma túy và chỉ một thời gian ngắn sau đó họ cũng trở thành dân trộm cắp, họ cũng thành “tù binh” của ma túy xì ke. Một số cô gái ở quê ra thành phố thích giao lưu với những kẻ ăn chơi đàng điếm có vẻ như rất giàu sang, lắm tiền nhiều bạc thì cũng dễ trở thành gái nhảy, gái “bán hoa”, một cái nghề bị gia đình và xã hội phản đối, lên án. Đọc truyện Chí Phèo của Nam Cao, tôi thấy anh Chí vốn là một nông dân rất hiền lành nhưng rồi anh bị ném vào tù; luôn tiếp xúc với bọn lưu manh trong một môi trường thù hận và kết quả là anh trở thành con quỹ dữ của làng Vũ Đại, làm hại cả những gia đình lương thiện trong làng khiến bao cơ nghiệp tan nát, bao nhièu nước mắt và máu phải đổ xuống. Đọc báo chí ngày nay ta cũng biết có bao nhiêu thanh niên nghiện ngập đi cai nghiện đã cai thành công trở về nhưng rồi lại lân la đến chỗ bạn bè nghiện cũ thế là “ngựa quen đường cũ”, lại trở về con đường hút hít.

Các bạn nói khi gần kẻ xấu nhưng quyết không học theo cái xấu của bọn chúng. Xin hỏi rằng các bạn có thật sự có được bản lĩnh vững vàng ấy chưa? Nhiều người gần bọn xấu, cũng thấy điều xấu là không nên làm nhưng rồi bị bọn họ ép buộc, đe dọa, lừa vào bẫy và cuối cùng trở thành một phần tử xấu. Còn gần “đèn” mà không trực tiếp nhận một chút ánh sáng nào ư? Đó là do các bạn hoặc do kiêu căng, tự ái, hoặc do thiếu ý thức, thiếu nghị lực nên đã không học theo cái tốt.

Tóm lại, tôi thấy câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" là hoàn toàn đúng, chỉ có mấy bạn phản bác lại nó là sai thôi.

Câu tục ngữ này đúng là một lời răn dạy hết sức đúng đắn và hay. Chúng ta cần suy nghĩ về nó để tìm một môi trường tốt đẹp mà sống và quyết xa lánh môi trường xấu.


Phạm Bình Minh
18 tháng 12 2017 lúc 19:03

Tham khảo nhé!

1. Mở bài

- Giới thiệu tính chất, sức mạnh của tục ngữ.

- Giới thiệu câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đền thì rạng”, - nêu ý nghĩa khái quát của câu tục ngữ: khẳng định vai trò lớn của môi trường sống đến con người.

2. Thân bài

- Giải thích câu tục ngữ:

Từ hình ảnh cụ thể, có thực: “Gần mực thì đen, gần đền thì rạng” -> ý nghĩa ẩn dụ sâu xa: sống gần cái xấu xa, đen tối thì cũng dễ bị xấu xà, đen tối theo; sống gần cái sáng sủa, lương thiện thì cũng sẽ lương thiện, tốt dẹp.

- Nêu quan điểm và chứng minh:

+ Câu tục ngữ đã nêu lên một thực tế trong cuộc sống: con người sống ở những môi trường nhất định dễ bị ảnh hưởng bởi môi trường đó.

+ Vì sao?

• Vì con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội -> chịu tác động từ các mối quan hệ đó.

• Vì con người dễ chịu ảnh hưởng của một quy luật tâm lí: bắt chước.

+ Chứng minh: Trẻ con được sinh ra trong một gia đình cha mẹ yêuthương, hạnh phúc, có giáo dục dễ phát triển về tinh thần, tâm lí theo chiều hướng tích cực hơn so với trẻ sinh ra trong gia đình cha mẹ li hôn hoặc không hạnh phúc. Khi đi học, kết bạn với bạn tốt thường học hỏi được những điều hay; kết bạn với kẻ xấu thì dễ bị xúi giục, làm những việc xấu... Sống ở một đất nước có nhiều chiến tranh, bạo lực thì con người cũng dễ bị những tổn thương về tâm lí.

- Bàn bạc, mở rộng: không nên hiểu câu tục ngữ theo kiểu phiến diện, cực đoan. Có những trường hợp con người sống trong môi trường xấu,hoặc khốn khó nhưng vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp, vẫn vươn lên, thành đạt và giúp đỡ người khác (Lấy dẫn chứng chứng minh).

—>Cái quyết định là bản lĩnh cá nhân, là sự rèn luyện của mỗi con người để có cách ứng xử và lối sống tốt nhất.

3. Kết bài:

- Tóm lại ý nghĩa của câu tục ngữ.

- Nêu bài học rút ra cho bản thân

Quách Thị Hậu
18 tháng 12 2017 lúc 18:56

viết 1 câu luận điểm , câu luận cứ, lập luận nha! yeu

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
Xem chi tiết
๖²⁴ʱℬČŠ Dʉɾεא༉
5 tháng 5 2019 lúc 22:34

_Ckuẩn

ミ★ɮøşş★彡
5 tháng 5 2019 lúc 22:35

_Like !

【ℛℭ】ʚŠâʉɞ
5 tháng 5 2019 lúc 22:35

_Like mạnh

ngoc phuong
Xem chi tiết
Nhã Yến
22 tháng 10 2017 lúc 14:09

a) -Tổ hợp 2 tính trạng trên thì có tối đa 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1.

- 9 hạt đen - tròn

- 3 hạt đen -dẹp

-3 hạt nâu -tròn

-1 hạt nâu - dẹp

b) - Cây hạt đen- dẹp có KG DDtt hoặc Ddtt.

- Cây hạt nâu - dẹp có KG ddtt.

+TH1:

Sơ đồ lai :

P: DDtt × ddtt

F1:100% Ddtt ( hạt đen -dẹp)

-TH2:

Sơ đồ lai :

P: Ddtt × ddtt

F1:- TLKG: 1 Ddtt:1ddtt

-TLKH: 1hạt đen - dẹp :1hạt nâu-dẹp

maionline
22 tháng 10 2017 lúc 14:19

cau a: 9den ,tron

3den dep

3tron,nau

1dep,nau

Vịt còi
Xem chi tiết
Nguyen Phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
14 tháng 7 2017 lúc 13:57

Vì Pt/c tương phản, mỗi gen quy định một tính trạng, được F1 đồng loạt KH lông đuôi dài, trên lông có vệt đen => các tính trạng của F1 là các tính trạng trội hoàn toàn.

Quy ước: A - Dài. a - Ngắn. B - lông có vệt đen. b -lông không có vệt đen.

Vì tính trạng biểu hiện ko đồng đều ở hai giới => gen liên kết giới tính.

Ở chim, con trống XX, mái XY. Toàn bộ trống F2 đều có KH lông đuôi dài, có vệt đen => Con mái lai với trống F1 có KG XABY. Trống F1 có KG XABXab.

Ta có mái F2 gồm XABY = XabY. XAbY = XaBY (theo tỷ lệ giao tử của trống F1) => có 20 con mái lông đuôi dài, có vệt đen.

(Chú ý: dữ kiện đề sửa lại 5 con lông đuôi, ko có vệt đen thành 5 con đuôi ngắn, ko có vệt đen).

=> tần số HVG của trống F1 là (5+5)/(5+5+20+20) = 20%