Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 1 2019 lúc 15:19

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 9 2017 lúc 4:42

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 11 2017 lúc 10:33

Đáp án: B

Bình luận (0)
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:52
Cách mạng tư sảnCách mạng công nghiệp

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Cách mạng tư sản bắt đầu từ thế kỷ 16 kéo dài tới thế kỷ 20. Nó đã thiết lập nền dân chủ tư sản và tạo ra phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đồng thời có một tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, là một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội nhân loại. Mặc dù vậy, những học giả chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng cách mạng tư sản vẫn là sự thay thế chế độ bóc lột phong kiến bằng chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, chưa giải quyết được vấn đề cơ bản của xã hội là xóa bỏ chế độ người bóc lột người.

Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới.

 

Bình luận (1)
Hương
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Trúc
18 tháng 4 2020 lúc 9:53

* Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, vì:

- Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tư sản cũ, lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản. Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.

- Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán, thay thế là lực lượng vũ trang nhân dân.

- Công xã tách nhà thờ khỏi các hoạt động của trường học và nhà nước, nhà trường không dạy Kinh Thánh.

- Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà chủ bỏ trốn; đối với những xí nghiệp còn chủ ở lại, Công xã kiểm soát chế độ tiền lương, giảm bớt lao động đêm, cấp cúp phạt công nhân.

- Đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dân, cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân.

⟹ Như vậy, cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ Công xã Pa-ri là một nhà nước khác hẳn các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Đây là một nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản, do dân và vì dân.

Trích loigiaihay.com

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 8 2018 lúc 1:58

Chọn A

Bình luận (0)
Laura Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 23:01

Bài học kinh nghiệm :

+ Công xã là hình ảnh của một chế độ mới, xã hội mới là sự cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới trong sự nghiệp đấu tranh cho một tương lai tôt đẹp hơn.(0,75 điểm)
+Công xã đã để lại nhiều bài học quí báo: Cách mạng vô sản muốn thắng lợi phải có Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo, thực hiện liên minh công nông; phải kiên quyết chấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 10 2016 lúc 22:59

Nói công xã pa ri là cuộc tấn công lên trời của giai cấp vô sản pháp vì:

1. Nó hoàn toàn là thành quả của nhân dân lao động. Nó được dựng nên qua cuộc đấu tranh bền bỉ của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản phản động và quân đội Phổ, dưới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản, một cuộc cách mạng chưa có tiền lệ trong lịch sử.

2. Nó đáu tranh không ngừng cho quyền lợi của số đông quần chúng và nhân dân lao động Pháp, thông qua hàng loạt chính sách tiến bộ) (trong Sgk có ghi rõ), giải quyết được một phần mâu thuẫn vốn có tồn tại trong lòng nhà nưóc tư bản chủ nghĩa

3.Bộ máy chính quyền khác với bộ máy chính quyền của giai cấp tư sản. Lần đầu tiên có các uỷ ban nhân dân (tiền thân của các soviet trong cách mạng nga sau này), các tổ chức của đông đảo quần chúng. Bọn quý tộc và tư sản phản cách mạng nhanh chóng bị tước bỏ toàn bộ quyền lơi. Lợi ích hoàn toàn thuộc về tay giai cấp lao động (công nhân và nông dân)

4. Nó là nhà nước đầu tiên đại diện cho giai cấp công nhân, giai cấp vô sản, nhà nước duy nhất lấy chuyên chính vô sản làm định hướng chính trị. Giữa vòng vây của giai cấp tư sản và các cuộc cách mạng tư sản đang lan rộng, nó là một cuộc đấu tranh và một thắng lợi vô tiền khoán hậu của nhân dân lao động, mà Karl Marx đã gọi là cuộc đấu tranh của "những con người dám tấn công lên trời".
Công xã Paris là một thành quả tất yếu của phong trào cách mạng lan rộng , không phải là một cao trào đấu tranh tự phát như các cuộc đấu tranh của công nhân Anh, đưc...thời trước. Nó đã có sách lược, có định hướng chính trị, dịnh hướng phát triển & tổ chức...được đúc kết từ những phấn đấu không ngừng nghỉ của những người cộng sản trong quốc tế thứ nhất; là cuộc đấu tranh mang tính chất thử nghiệm của lý tưởng cách mạng vô sản và nhà nước vô sản. Về bản chất, nó khác hoàn toàn vơí tất cả các cuộc cách mạng diễn ra trước đó.  
Bình luận (1)
Hương
Xem chi tiết
Lê Hương Quỳnh Châu
22 tháng 4 2020 lúc 19:35

trả lời ý 2:

Ý nghĩa:
là hình ảnh của một chế độ mới,xã hội mới.Cổ vũ nhân dân lao động trên thế giới về sự nghiệp đấy tranh cho một tương lai tốt đẹp.Nó còn để lại nhiều bài học quý báu cho giai cấp vô sản
Bài học kinh nghiệm
+ Phải đập tan bộ máy nhà nước tư sản,xây dựng nhà nước tư sản
+ Phải có Đảng tiên phong lãnh đạo
+ Phải xây dựng đuợc Liên minh công-nông
+ Triệt để cách mạng,không thoả hiệp với tư sản phản động

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ℓαƶყ
22 tháng 4 2020 lúc 19:36

Công xã Paris (tiếng Pháp: La Commune de Paris) là một chính quyền điều hành Paris trong một thời gian ngắn, từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 28 tháng 5 năm 1871. Nó đã được mô tả như một chủ nghĩa vô chính phủ hoặc chủ nghĩa xã hội, tùy theo tư tưởng của người bình luận.

Theo nghĩa đen, Công xã Paris chỉ là một cơ quan hành chính địa phương (hội đồng của một thị trấn hoặc quận, trong tiếng Pháp là Commune) đã nắm quyền điều khiển Paris trong vòng hai tháng mùa xuân năm 1871. Tuy nhiên, với những điều kiện khi thành lập, những quy định gây tranh cãi và một kết thúc đẫm máu đã làm cho nó trở thành một sự kiện chính trị quan trọng vào thời đó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emma
22 tháng 4 2020 lúc 20:30

Công xã Paris (tiếng Pháp: La Commune de Paris) là một chính quyền điều hành Paris trong một thời gian ngắn, từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 28 tháng 5 năm 1871. Nó đã được mô tả như một chủ nghĩa vô chính phủ hoặc chủ nghĩa xã hội, tùy theo tư tưởng của người bình luận.

Theo nghĩa đen, Công xã Paris chỉ là một cơ quan hành chính địa phương (hội đồng của một thị trấn hoặc quận, trong tiếng Pháp là Commune) đã nắm quyền điều khiển Paris trong vòng hai tháng mùa xuân năm 1871. Tuy nhiên, với những điều kiện khi thành lập, những quy định gây tranh cãi và một kết thúc đẫm máu đã làm cho nó trở thành một sự kiện chính trị quan trọng vào thời đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa