Khối lượng của 1,75 mol Mg(NO3)2
Nhúng một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là
A. 24 gam
B. 20,88 gam
C. 6,96 gam
D. 25,2 gam
Đáp án : D
Mg + 2Fe3+ -> Mg2+ + 2Fe2+
0,4 0,8 mol
Mg + Cu2+ -> Mg2+ + Cu
0,05 0,05 mol
Mg + Fe2+ -> Mg2+ + Fe
x x
(Giả sử có cả 3 phản ứng trên)
mKl tăng = 56.x + 0,05.64 – 24.(0,05 + x) – 0,4.24 = 11,6g
=> x = 0,6 mol < 0,8 (TM)
=> mMg pứ = 24.(0,05 + 0,6 + 0,4) = 25,2g
Nung một thanh Mg vào dung dịch chứa 0,6 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra và cân lại thì thấy khối lượng thanh tăng 11,6 gam. Khối lượng Mg đã phản ứng là:
A. 6,96 gam
B. 21 gam
C. 20,88 gam
D. 2,4 gam
Nhúng một thanh kim loại Mg vào dung dịch có chứa 0,4 mol Fe(NO3) và 0,025 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 5,8 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:
A. 3,48 gam
B. 12,6 gam
C. 10,44 gam
D. 12 gam
Đáp án B
Nếu Cu(NO3)2 phản ứng hết như phản ứng trên thì
Do đó tiếp tục xảy ra phản ứng:
Vậy mMg phản ứng = 12,6 (gam)
Tính khối lượng mol nguyên tử
Mg(No3)2
\(M_{Mg\left(NO_3\right)_2}=24+2.14+2.3.16=148\left(g\right)\)
M\(_{Mg\left(NO3\right)2}=24+\left(14+16.3\right).2=\)148(g/mol)
Chúc bạn học tốt
Khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X chứa x mol Cu(NO3)2 và y mol HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy thanh Mg ra (NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) . Ta có đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào thời gian phản ứng:
Tỉ lệ x:y là:
A. 1:12
B. 1:8
C. 1:6
D. 1:10
Đáp án D
Dựa vào đồ thị thấy tại thời điểm m-18 gam thì Mg phản ứng hết H+ và NO3- sinh ra Mg2+ và NO
Khi đó toàn bộ lượng NO3- chuyển hóa hết thành NO : 2a mol
Có nMg phản ứng = 18 : 24 = 0,75 mol
Bảo toàn electron → 0,75.2 = 2a. 3 → a = 0,25 mol
→ nH+ pư = 0,25. 8 = 2 mol → nH+ dư : b- 2 mol
Tại thời điểm m- 8 thì Mg phản ứng với Cu2+ sinh ra Cu
Tại thời điểm m- 14 thì Mg tiếp tục phản ứng với HCl dư sinh khí H2
Bảo toàn electron
Khi đó 14= 24. 0,5b - 0,25. 64 → b= 2,5
a : b= 0,25 : 2,5 = 1: 10.
1) Hỗn hợp gồm 0,15 mol CO2 và 0,05 mol CO. Tính tỉ khối của hỗn hợp so với không khí
2) Tính khối lượng của các chất
a) 3,675g CaCl2 . 2H2O
b) 19,98g CuCO3 . CU(OH)2 (quặng mabchit)
c) 11,1g Mg (NO3)2
d) 14,4g FeS2
không phải là tính khối lượng chất mà là Tính số mol nha mọi người
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X được biểu diễn như hình vẽ dưới đây:
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 6.
B. 1 : 8.
C. 1 : 10.
D. 1 : 12.
Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,28 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y, khối lượng kết tủa thu được là 6,67 gam. Giá tị của m là:
A. 4,05
B. 2,86
C. 2,02
D. 3,6
Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2 , sau một thòi gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 6,67 gam. Giá trị của m là
A. 3,60
B. 2,02
C. 4,05
D. 2,86.