tìm số nguyên n để n-1 là ước của 5
a)Tìm số nguyên n sao cho (9n+5) chia hết cho (6n+1)
b)Tìm các số nguyên n để n-2 là ước của 3n+5
Tìm số nguyên n, để:
a) 4n-5 chia hết cho n
b) -11 là bội của n-1
c) 2n-1 là ước của 3n+2
d) n-1 là ước của 12
a, Ta có: 4n-5⋮⋮n
⇒n∈Ư(5)={±1;±5}
b, Ta có: -11⋮⋮n-1
⇒n-1∈Ư(11)={±1;±11}
n-1 1 -1 11 -11
Đúng thì t.i.c.k đúng cho mình nhé,còn sai thì đừng t.i.c.k sai nhé
n 2 0 12 -10
Vậy n∈{2;0;12;-10}
c, Ta có: 3n+2⋮⋮2n-1
⇒2(3n+2)⋮⋮2n-1
⇒6n+4⋮⋮2n-1
⇒3(2n-1)+7⋮⋮2n-1
⇒2n-1∈Ư(7)={±1;±7}
2n-1 1 -1 7 -7
2n 2 0 8 -6
n 1 0 4 -3
Vậy n∈{1;0;4;-3}
a)Tìm các số nguyên n sao cho n+2 là ước của n+7
b)Tìm các số nguyên n sao cho n+1 là bội của n-7
c) Tìm các số nguyên n để 3n-1 là bội của n-2
Tìm số nguyên n để n - 1 là ước của 7
Ta có:n-1 là Ư(7)
=>x-1\(\in\){-7,-1,1,7}
=>n\(\in\){-6,0,2,8}
giải các bài toán sau :
a) tìm số nguyên n sao cho n+2 chia hết cho n-3
b) tìm các giá trị nguyên của x để x-3 là ước của 13
c) tìm các giá trị nguyên của x để x-2 là ước của 111
d) tìm các số nguyên n sao cho 5 chia hết cho n+ 15
e) tìm các số nguyên n sao cho 3 chia hết cho n+ 24
f) tìm các số nguyên sao cho : ( 4x + 3 ) chia hết ( x-2 )
giúp mình với !!!
a)n=5
b)X=16;-10;2;4
c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109
Answer:
a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)
\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:
Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)
Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)
Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)
Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)
b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)
c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)
\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)
d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)
Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)
Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)
Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)
Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)
e) \(3⋮n+24\)
\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)
f) Ta có: \(x-2⋮x-2\)
\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)
\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)
\(\Rightarrow11⋮x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)
4x-3⋮x-2
--> 4(x-2)+5⋮x-2
--> 5⋮x-2 (vì 4(x-2)⋮ x-2)
-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5
ta có bảng
x-2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 3 | 1 | 7 | -3 |
vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2
Tìm số nguyên n để cho n-3 là ước của 2n+1
Trả lời :
Do n-3 là ước của 2n+1
=> 2n+1 chia hết cho n-3
=> 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3
Ta thấy 2.(n-3) chia hết cho n-3 nên 7 cũng phải chia hết cho n-3 để 2.(n-3)+7 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(7) thuộc{-7;-1;1;7}
n-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -4 | 2 | 4 | 10 |
Vậy n thuộc {-4;2;4;10}
Tìm số nguyên n sao cho:
s.2n-1 là ước của 3n-2
b.n-4 là bội của n+5 và n+5 là ước của n-1
Tìm số nguyên n sao cho: n+1 là ước của n^2+5
n + 1 là ước của n2 + 5
<=> n2 + 5 chia hết cho n + 1
<=> n2 - 1 + 6 chia hết cho n + 1
<=> ( n-1)( n+1) + 6 chia hết cho n + 1
Vì \(n\inℤ\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)\inℤ\)
=> 6 chia hết cho n + 1
<=> \(n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Bn tự làm tieeos néh!
Tìm số nguyên n để
a, n+2 là ướ của 3n+10
b, n-1 là ước của 2n-1
n - 1 là ước 2n - 1
=> 2n - 1 chia hết cho n - 1
Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1
2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 2n - 1 - 2(n - 1) chia hết cho n - 1
=> 2n - 1 - 2n + 2 chia hết cho n - 1
=> -3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(-3)
=> n - 1 thuộc {1;-1;3;-3}
n-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 2 | 0 | 4 | -2 |
Vậy n thuộc {2;0;4;-2}
n + 2 là ước của 3n + 10
=>3n + 10 chia hết cho n + 2
Vì 3n + 10 chia hết cho n + 2
3(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 3n + 10 - 3(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 3n + 10 - 3n - 6 chia hết cho n + 2
=> 16 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(16)
=> n + 2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}
n+2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 8 | -8 | 16 | -16 |
n | -1 | -3 | 0 | -4 | 2 | -6 | 6 | -10 | 14 | -18 |
Vậy n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10;14;-18}
n - 1 là ước của 2n - 1
=> 2n - 1 chia hết cho n - 1
Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1
2(n - 1) chia hết cho n -