Xác định cách gieo vần trong bài đoạn thơ sau
ơi - trời; hơn - rờn
ơi - trời; hơn - rờn - Sơn
ơi - trời; rờn - Sơn
Trong bài thơ Mẹ ốm của tác giả Trần Đăng Khoa xác định cách gieo vần trong bài thơ!
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)
- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)
=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: vần lưng.
- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.
- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.
xác định cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách sử dụng hình ảnh, mạch cảm xúc của bài thơ nhớ đồng
xác định cách gieo vần, cách ngắt nhịp, cách sử dụng hình ảnh, mạch cảm xúc của bài thơ nhớ đồng
- Gieo vần chân “ui” đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ
- Cách ngắt nhịp 4/3
- Cách sử dụng hình ảnh: tất cả đều là hình ảnh thân thuộc với đồng quê Việt Nam gắn với tuổi thơ rất nhiều người được sử dụng một cách khéo léo tinh tế nhằm làm nỗi nhớ thương da diết và sự cô đơn tự đáy lòng sâu thẳm của nhà thơ.
- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ đồng quê da diết và khao khát tự do của nhân vật trữ tình.
Xác định cách gieo vần của hai khổ thơ cuối.
Cách gieo vần của của hai khổ thơ cuối: chữ cuối dòng 2 vần với chữa cuối dòng 3 ( hồng-mông), khổ cuối đặc biệt hơn: chữ cuối dòng 3 vần với chữ cuối dòng 4 (tình- Minh)
3. Nhận xét cách gieo vần và tác dụng của cách gieo vần đó trong bài thơ
Qua các khổ thơ, ta thấy được tác giả chú trọng về việc gieo vần ở cuối câu thơ, tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ. Như khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay. Hay như khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành. Mỗi vần sẽ được gieo ở câu 1, 2 và 4 của khổ thơ. Từ đó, ta có thể dễ dàng bắt được nhịp điệu, âm tiết của bài thơ.
Nhận xét về cách gieo vần và tác dụng của cách gieo vần đó trong bài thơ.
- Cách gieo vần .
+ Khổ 1, vần được gieo là vần “ay”': bay, gày, hay.
+ Khổ 2, vần được gieo ở đây là vần “anh”: tranh, lành, cành.
⇒ Tác dụng
+ Tạo nên một nhịp cố định cho cả bài thơ
+ Dễ dàng nắm bắt được nhịp điệu âm tiết của bài thơ
+ Làm cho bài thơ có âm điệu rõ ràng.
Trong bài về thăm mẹ
câu 1:Sử dụng dấu gạch chéo [/] để xác định nhịp ngắt phù hợp ở khổ 1. câu 2:Đánh dấu vào các tiếng được gieo vần trong khổ thơ thứ hai (sử dụng bút màu, hoặc kí hiệu để phân biệt tiếng được gieo vần chân và tiếng được gieo vần lưng) - Nhận xét cách gieo vần lục bát trong các dòng “Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm”